Tình hình chung về doanh nghiệp ựiều tra

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố thanh hóa (Trang 76 - 78)

T T Tiêu chắ DN sản xuất DN xây dựng DN kinh doanh thương mại Tổng số

1 Số doanh nghiệp ựiều tra 24 30 35 89

2 Số cán bộ công nhân viên 1.256 1.607 1.218 4.081

3 Số cán bộ quản lý 165 240 113 518

4 Tỷ trọng số cán bộ quản lý/số cán bộ công nhân viên (%)

13,13 14,93 9,27 12,69

Tổng hợp số liệu ựiều tra

đặc ựiểm chung về các cán bộ quản lý ở các loại doanh nghiệp cũng có sự khác nhau khá rõ rệt, ựược thể hiện trên bảng 4.8

Qua số liệu ựiều tra, phỏng vấn 24 doanh nghiệp sản xuất, 30 doanh nghiệp xây dựng và 35 doanh nghiệp kinh doanh thương mại cho thấy tỷ lệ cán bộ nữ làm cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp thấp hơn là nam giới (39,1%), tỷ lệ này cao nhất ở các doanh nghiệp kinh doanh thương mại (74%) và thấp nhất ở các doanh nghiệp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 xây dựng (24,05%). Vì ựặc ựiểm kinh doanh của doanh nghiệp thương mại phù hợp với nữ giới nên thu hút ựược nhiều cán bộ quản lý nữ hơn những ngành nghề khác.

Về cơ cấu dân tộc thì chủ yếu các cán bộ quản lý là người dân tộc Kinh (chiếm 91%). Tiếp theo là dân tộc Mường (8,6%) , các dân tộc khác không ựáng kể. Chứng tỏ việc thu hút cán bộ quản lý là người dân tộc ở các doanh nghiệp là rất ắt. Trong khi ựó, Thanh Hóa là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống.

Sự phân chia cấp quản lý trong các doanh nghiệp cũng tương ựối hợp lý, cán bộ quản lý cấp cao (giám ựốc, phó giám ựốc) chiếm 23,8%, cán bộ quản lý cấp trung (trưởng, phó các phịng ban) chiếm 34,4%, cán bộ quản lý cơ sở là 41,8%. Tuy nhiên tỷ lệ này ở các nhóm doanh nghiệp cụ thể lại khác nhau và có sự bất hợp lý. Doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ có tỷ lệ cán bộ quản lý cấp cao là 38,18%, quản lý cấp trung là 49,09%, quản lý cấp cơ sở là 12,73%. Như vậy cán bộ quản lý cấp trung lại chiếm chủ yếu. Còn cán bộ quản lý cơ sở lại ắt nhất. Chứng tỏ hiệu quả làm việc của các cán bộ quản lý là chưa cao. Cán bộ quản lý cấp cao phải chuyên trách nhiều.

Về cơ cấu tuổi của cán bộ quản lý, chủ yếu các cán bộ quản lý ựều nằm trong ựộ tuổi từ 35 tuổi trở lên (chiếm 89,76%). Các doanh nghiệp sản xuất có cơ cấu tuổi của cán bộ quản lý già nhất so với các nhóm doanh nghiệp khác. Số cán bộ quản lý từ 45 tuổi trở lên chiếm 32,43 %. Sở dĩ như vậy là do ựa số các doanh nghiệp sản xuất ở Thanh Hóa là những Doanh nghiệp Nhà nước trước ựây ựược cổ phần hóa, quá trình hoạt ựộng ựã lâu năm nên cán bộ quản lý ựa phần là người nhiều tuổi. Doanh nghiệp kinh doanh thương mại có cơ cấu tuổi của cán bộ quản lý trẻ nhất, ựa phần nằm trong khoảng từ 35 ựến dưới 40 tuổi (chiếm 50,44%). Do những doanh nghiệp kinh doanh thương mại thường là những doanh nghiệp trẻ, mới ựược thành lập, Chủ của các doanh nghiệp này thường là những người trẻ tuổi. Như vậy có thể thấy cơ cấu tuổi của cán bộ quản lý của các DN NVV ở Thanh Hóa là tương ựối trẻ. Một phần là do mới chỉ trong 5 năm trở lại ựây, số lượng DN NVV mới thành lập gia tăng mạnh, và những người quản lý ựược ựào tạo trong thời kỳ kinh tế cũ ựã khơng cịn phù hợp. điều này cũng phù hợp với xu thế của sự phát triển.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố thanh hóa (Trang 76 - 78)