4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 NHU CẦU đÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA DNNV VỞ
4.2.3 Nhu cầu về lĩnh vực ựào tạo
đối với các cán bộ làm công tác quản lý tại các DN NVV thì việc nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ ựể ựáp ứng ựược công việc ựược giao trong ựiều kiện kinh tế - xã hội trên ựịa bàn nghiên cứu hiện nay thơng qua các hình thức ựào tạo, bồi dưỡng, tập huấn là rất cần thiết. Vậy thì những lĩnh vực nào cần ựào tạo, bồi dưỡng cho họ cần phải xác ựịnh một cách chắnh xác và cụ thể dựa trên cơ sở yêu cầu của công việc, chức danh và nhu cầu ựào tạo.
Qua phỏng vấn cán bộ quản lý thông qua phiếu ựiều tra cho biết nhu cầu về lĩnh vực ựào tạo của cán bộ quản lý các DN NVV trên ựịa bàn thành phố tập trung vào ựào tạo ngắn hạn với các lĩnh vực quản lý (80,93%); Nhân sự (55,31%); Lãnh ựạo (42,81%), thấp nhất là nhu cầu về ngoại ngữ (11,87%). được thể hiện chi tiết qua bảng 4.16.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68
Bảng 4.16: Nhu cầu về lĩnh vực ựào tạo cán bộ quản lý của doanh nghiệp Số người có nhu cầu Số người có nhu cầu TT Tên khóa ựào tạo, bồi dưỡng,
tập huấn Số người Tỷ lệ (%)
I đào tạo dài hạn
1 Quản trị kinh doanh 34 45,33
2 Quản lý kinh tế 26 34,66 3 Tài chắnh kế toán 14 18,66 4 Quản lý kỹ thuật 18 24,00 II đào tạo ngắn hạn 1 Quản lý 259 80,93 2 Lãnh ựạo 137 42,81 3 Tài chắnh, kế toán 84 26,25 4 Nghiệp vụ kỹ thuật 109 34,06 5 Marketing 66 20,62 6 Nhân sự 177 55,31 7 Luật pháp 124 38,75 8 Ngoại ngữ 38 11,87 9 Vi tắnh 70 21,87
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra
Trong số 351 cán bộ quản lý có nhu cầu ựược ựào tạo, bồi dưỡng chỉ có 21,36% (75 người) có nhu cầu ựào tạo dài hạn theo hệ thống bằng cấp. đa số chỉ có nhu cầu học tập, bồi dưỡng ngắn hạn.(Bảng 4.16). điều này cho thấy các doanh nghiệp mặc dù rất mong muốn cán bộ mình ựược nâng cao trình ựộ, kiến thức nhưng lại sợ sẽ mất ựi người làm việc khi cán bộ ựi học, cơng việc thì khơng hồn thành mà lại phải bỏ thêm khoản chi phắ tiền lương cho các cán bộ ựi học ựó. Các doanh nghiệp mới chỉ quan tâm ựến việc làm thế nào ựể khai thác triệt ựể nguồn lực con người chứ chưa thực sự quan tâm chú ựến việc nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ, chưa mạnh dạn ựầu tư. Các doanh nghiệp thường ưu tiên lựa chọn các khóa ựào tạo ngắn hạn thay vì các khóa học dài hạn. Các chương trình ựào tạo dài hạn tuy khả năng ứng dụng tri thức không nhanh như ựào tạo ngắn hạn nhưng lại trang bị cho
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 người học những tri thức hệ thống và có tắnh hiệu quả lâu dài. Tuy nhiên, ựào tạo dài hạn tốn kém nhiều chi phắ và thời gian nên gây khó khăn cho doanh nghiệp. Chắnh vì thế, phương thức ựào tạo dài hạn phải phù hợp với ựặc ựiểm sản xuất và kinh doanh thì mới tạo ựiều kiện cho cán bộ quản lý các doanh nghiệp tham gia.
Có sự khác biệt tương ựối giữa nhu cầu của cá nhân và nhu cầu của doanh nghiệp. Trong số 86 người ựược phỏng vấn thì có ựến 49 người (chiếm tỷ lệ 56,97%) trả lời là họ có nhu cầu ựược ựào tạo dài hạn theo hệ thống bằng cấp (Bảng 4.17). Số cịn lại thì thấy khơng cần thiết phải học thêm lên nữa, bởi vì kiến thức của họ ựủ ựể ựáp ứng yêu cầu của công việc hiện tại. Hơn nữa việc ựi học chỉ làm mất nhiều thời gian và có thể làm cho họ mất việc.
Bảng 4.17: Nhu cầu về lĩnh vực ựào tạo của cán bộ quản lý Số người có nhu cầu Số người có nhu cầu TT Tên khóa ựào tạo, bồi dưỡng,
tập huấn Số người
(n=86) Tỷ lệ (%) I đào tạo dài hạn
1 Quản trị kinh doanh 28 57,14
2 Quản lý kinh tế 20 40,81 3 Tài chắnh kế toán 13 26,53 4 Kỹ thuật 15 30,61 II đào tạo ngắn hạn 1 Quản lý 79 91,86 2 Lãnh ựạo 63 73,25 3 Tài chắnh, kế toán 47 54,65 4 Nghiệp vụ kỹ thuật 35 40,69 5 Marketing 26 30,23 6 Nhân sự 53 61,62 7 Luật pháp 28 32,55 8 Ngoại ngữ 17 19,76 9 Vi tắnh 66 76,74
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 Nhu cầu ựào tạo dài hạn nhiều nhất là ở lĩnh vực quản trị kinh doanh (57,14%), tiếp ựến là nhu cầu về lĩnh vực quản lý kinh tế (40,81%), nhu cầu về lĩnh vực kỹ thuật (30,61%), nhu cầu về lĩnh vực tài chắnh kế toán (26,53%). Trong các nhu cầu ựào tạo ngắn hạn, số người có nhu cầu về lĩnh vực quản lý chiếm tỷ lệ lớn (91,86%), tiếp theo là nhu cầu ựào tạo kiến thức lãnh ựạo (73,25%), thấp nhất là nhu cầu về ngoại ngữ (19,76%). Chứng tỏ bản thân các cán bộ quản lý dù ý thức ựược ngoại ngữ là cần thiết trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng lại khơng có nhu cầu học do cơng việc của họ chưa cần sử dụng ựến ngoại ngữ. Nhu cầu ựào tạo về máy tắnh cũng tương ựối lớn (76,74%), vì hiện nay hầu hết các doanh nghiệp ựề sử dụng công nghệ thông tin trong cơng tác kế tốn, tài chắnh, lập kế hoạch, quản lýẦ nên những người có nhu cầu về tin học lớn.