f. Giải quyết nợ của doanh nghiệp trước cổ phần hóạ Cơ cấu lại nợ
2.2.4 Kinh nghiệm CPH và giải quyết vấn ựề sau CPH của các nước trên thế giớ
thế giới
Rất nhiều nước trên thế giới tiến hành cải cách DNNN với biện pháp là CPH. Chúng ta mới chỉ bắt ựầu CPH từ năm 1990 trở lại ựâỵ Với thuận lợi là người ựi sau, chúng ta rút ra ựược kinh nghiệm, bài học của các nước ựi trước từ ựó tìm ra hướng đi đúng nhất cho cho tiến trình phát triển sản xuất kinh doanh cho các DNNN sau cổ phần hóạ
2.2.4.1 Kinh nghiệm của Malayxia
Quá trình cổ phần hóa các DNNN ở Malayxia ựược bắt ựầu từ năm 1983. Lý do và mục tiêu CPH các DNNN của Malayxia có nhiều đểm giống Việt Nam, chủ yếu do sự mở rộng quá mức khu vực kinh tế nhà nước gây ra sự mất cân đối kinh tế vĩ mơ làm cho thâm hụt ngân sách nhà nước lớn.
CPH các DNNN ở Malayxia ựược chia làm 3 bước: 1) Tiến hành thương mại hóa doanh nghiệp; 2) chuyển các DNNN hoạt ựộng theo luật công ty; 3) Xây dựng các DNNN ựáp ứng những tiêu chuẩn nhất ựịnh thành những tập đồn kinh tế mạnh có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Việc tiến hành CPH, ựặc biệt việc phát hành cổ phiếu cũng có những ưu ựãi ựối với các nhà ựầu tư trong nước và các nhà ựầu tư nước ngồi có cơng nghệ hiện đại, sản xuất theo hướng xuất khẩụ Mức cổ phần tối ựa bán cho các nhà đầu tư nước ngồi là 25% với mục đắch để các nhà đầu tư nước ngồi khơng gây ảnh hưởng quá lớn ựối với hoạt ựộng của doanh nghiệp
Kết quả CPH các DNNN ở Malayxia là khá to lớn. Việc chuyển một phần các DNNN vào khu vực kinh tế tư nhân ựã giảm bớt gánh nặng của nhà nước ựối với doanh nghiệp. Chuyển sang CTCP 96.000 công nhân, bán cổ phần ựược 6 tỷ USD, thu hút thêm 35,5 tỷ USD ở 24 CTCP từ các DNNN sau CPH. Số tiền nhà nước thu ựược ựã sử dụng cho các hoạt ựộng khác 2 tỷ USD, chuyển giao 374 cơng trình cho tư nhân (Trắch: Hội thảo về CPH và
kinh nghiệm quốc tế - Bộ Tài chắnh-2001). Số tiền các doanh nghiệp niêm yếu
cổ phiếu trên thị trường chứng khoán sau cổ phần hóa đã giúp các doanh nghiệp ựầu tư mở rộng sản xuất, tăng cường năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.2.4.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trong quá trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, Trung Quốc là một trong những nước sớm nhận thấy những hạn chế của các DNNN như: Hiệu quả kinh tế thấp hơn các loại hình kinh tế khác, nhiều doanh nghiệp ở tình trạng thua lỗ và tình trạng này có xu hướng ngày càng tăng; tình trạng thất thốt tài sản Nhà nước ngày càng tăng và trở nên nghiêm trọng; máy móc thiết bị nói riêng, trình độ cơng nghệ nói chung của các DNNN rất thấp, lạc hậu rất nhiều so với các nước kinh tế phát triển; các DNNN ngoài chức năng kinh tế cịn phải đảm nhiệm nhiều chức năng xã hộị Hệ thống các DNNN quá lớn với khoảng gần 350.000 DNNN. Tình trạng trên dẫn ựến gánh nặng nợ nần của các DNNN ngày càng lớn, ngân sách Nhà nước phải chịu, trong khi đó nguồn ngân sách Nhà nước có hạn và cần chi dùng cho nhiều mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác. Trung Quốc cũng sớm
nhận thấy con đường thốt khỏi khó khăn do các DNNN mang lại là mở cửa nền kinh tế, ựổi mới hệ thống DNNN, chuyển một số DNNN thành các CTCP qua tiến hành CPH các DNNN. Việc tiến hành CPH các DNNN ở Trung Quốc ựược tiến hành khá khoa học. Bởi vì, nó được thực hiện theo một lộ trình tn thủ các vấn đề mang tắnh lý thuyết và phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng ngành, lĩnh vực. Việc triển khai cũng được tiến hành thắ điểm trên phạm vi hẹp sau đó rút kinh nghiệm ựể các ựơn vị ở các cấp, các ngành nghiên cứu học tập. Cuối cùng, CPH các DNNN mới ựược tiến hành trên phạm vi rộng. điều ựặc biệt của Trung Quốc so với các nước khi tiến hành CPH các DNNN là vai trò của Nhà nước trong xây dựng kế hoạch, lộ trình và sử dụng các biện pháp mạnh của quản lý hành chắnh nên kết quả của CPH các DNNN ựạt ựược rất caọ Cụ thể:
- Trong những năm 1991-1995 đã có tới 13.500 doanh nghiệp ựã CPH xong. Việc CPH xong một khối lượng lớn các DNNN ựã tạo cho Chắnh phủ có nguồn thu ngân sách khá lớn. Chỉ tắnh 700 doanh nghiệp bán cổ phiếu trên thị trường ựã thu ựược 500 tỷ Nhân dân tệ, bằng 7,3% GDP của Trung Quốc năm 1996. Với 97 công ty bán cổ phiếu loại B ra thị trường trong nước và 38 công ty bán cổ phiếu ra thị trường Quốc tế ựã thu ựược 13 tỷ USD. Nhà nước ựã sử dụng nguồn vốn quan trọng này vào các dự án cải tạo và ựầu tư vào các cơng trình trọng điểm của nền kinh tế ựất nước. Gánh nặng ựối với các DNNN sau khi CPH ựã ựược loại bỏ. Tạo thêm ựược 10.000 việc làm mới trên thị trường chứng khốn, 31 triệu người đã mua cổ phiếu - một lượng tiền lớn trong dân cư ựã ựược thu hút vào các hoạt ựộng kinh doanh của các DNNN khi CPH (Trắch: Hội thảo về CPH và kinh nghiệm quốc tế - Bộ Tài
chắnh-2001)
- CPH ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chuyển ựổi quản lý, chuyển ựổi hướng SXKD nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của doanh nghiệp. Sở hữu Nhà nước ựã chuyển sang các hình thức sở hữu khác, những lý do ựể
Nhà nước can thiệp trực tiếp vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp khơng cịn. CTCP ( sản phẩm của CPH các DNNN) có điều kiện phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt ựộng SXKD, những yêu cầu tối cần thiết của doanh nghiệp khi chuyển sang nền kinh tế thị trường.
- Sau CPH, các doanh nghiệp đã có điều kiện ựể tổ chức lại bộ máy quản lý theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, năng ựộng.
- Theo cơ chế hoạt ựộng của các CTCP, các DNNN sau CPH không chỉ tuân thủ pháp luật kinh doanh và các chắnh sách của Chắnh phủ mà còn chịu sự giám sát chặt chẽ của các cổ đơng (những người bỏ tiền mua cổ phiếu, góp vốn cho doanh nghiệp hoạt ựộng) mà ựại diện là Hội ựồng quản trị.
- Từ những ựổi mới trong hoạt ựộng kinh doanh, các doanh nghiệp sau CPH ựã mạnh lên. CPH ựã tạo ra những ựiều kiện ựể Trung Quốc thực hiện chiến lược xây dựng các Tập đồn kinh tế lớn, có khả năng cạnh tranh mạnh với các Tập đồn kinh tế của nước ngồị
- Hoạt ựộng hiệu quả của các DNNN sau CPH ựã nâng cao vị thế của Nhà nước khi nắm cổ phần chi phối trong doanh nghiệp. Vai trị ''chủ đạó' của kinh tế Nhà nước từng bước ựược phát huỵ
Tuy nhiên ựể khống chế ựược các cổ phiếu trong các CTCP, Nhà nước phải có cơ chế kiểm tra, kiểm sốt thắch hợpẦ Muốn làm được điều đó, địi hỏi Nhà nước phải có những chắnh sách hợp lý, năng lực quản lý của Nhà nước phải nâng lên.
2.2.4.3 Bài học kinh nghiệm về giải pháp phát triển DNNN sau CPH
Nghiên cứu quá trình CPH các DNNN và xử lý những vấn ựề sau CPH của một số nước trên thế giới có thể rút ra những bài học kinh nghiệm ựể vận dụng vào quá trình phát triển DNNN sau CPH trên địa bàn thành phố Việt Trì nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung như saụ
Thứ nhất, CPH các DNNN thực chất là là xử lý mối quan hệ giữa kinh
trực tiếp của Nhà nước ựối với các hoạt ựộng SXKD của DN. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế theo ựặc trưng của nền kinh tế thị trường, giảm bớt ựộc quyền, sự bao cấp nặng nề của Nhà nước, nâng cao vai trị chủ động của DN, đó là những biểu hiện tắch cực trong chuyển ựổi các DNNN sau CPH và là sự vận động tắch cực nhằm đưa nền kinh tế nhà nước thốt ra khỏi sự trì trệ, kém năng ựộng và kém hiệu quả.
Thứ hai, để CPH thành cơng và đạt được hiệu quả SXKD tốt các DN
phải thông suốt từ giám ựốc ựến người lao ựộng, phải có kế hoạch ựiều chỉnh, kiểm tra, giám sát, tổng kết, bổ xung kịp thời chương trình hành động cho các giai ựoạn SXKD tiếp theo và tạo mọi ựiều kiện ựể thực hiện tốt chương trình đã được xác lập.
Thứ ba: Cần xác lập môi trường pháp lý hồn chỉnh, xác định vai trị,
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các DNNN sau CPH tránh những hạn chế tiêu cực nảy sinh sau CPH. Thực tế cho thấy ở các nước có nền kinh tế phát triển hệ thống pháp luật khá đồng bộ và hồn chỉnh, khơng có sự phân biệt giữa các DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, DNNN sau CPH không sợ lép về so với khi chưa CPH.
Vì vậy, xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, xác lập mơi trường kinh tế vĩ mô ổn ựịnh là một trong những ựiều kiện ựể CPH thành cơng, đồng thời giải quyết tốt các vấn ựề sau CPH nảy sinh.
Thứ tư: Cần phải đầu tư chi phắ ban đầu cho quá trình phát triển DNNN
sau CPH. Rõ ràng, để thực hiện CPh cần có một nguồn kinh phắ cho các hoạt ựộng của các tổ chức tham gia vào q trình CPH nhu: chi phắ bán cổ phiếu ưu ựãi cho người lao ựộng, cho người dân có thu nhập thấp; chi phắ cho ựào tạo và ựào tạo lại người lao ựộng; các khoản chi trả BHXH,trợ cấp thơi việc do khơng đáp ứng ựược yêu cầu sau CPHẦ