Tình hình về huy ựộng, phát triển và sử dung các loại vốn

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 66)

- Tổng hợp tài liệu tham khảo, phân tắch ựánh giá các kết quả nghiên cứu theo các nội dung có liên quan ựến quá trình nghiên cứu của ựề tàị

TT Tên doanh nghiệp

4.2.4 Tình hình về huy ựộng, phát triển và sử dung các loại vốn

Nhìn chung các doanh nghiệp sau chuyển ựổi ựều có xuất phát ựiểm thấp, công nghệ thiết bị lạc hậu, quy mô nhỏ bé. Ngoài 3 công ty: CTCP cấp nước Phú Thọ có vốn ựiều lệ 25 tỷ ựồng, CTCP Xi măng có vốn ựiều lệ trên 125 tỷ ựồng; CTCP Bia Hà Nội Ờ Hồng Hà có vốn 50 tỷ ựồng, còn lại hầu hết chỉ có vốn ựiều lệ vài ba tỷ ựồng, 17 doanh nghiệp có vốn ựiều lệ dưới 1 tỷ (chiếm 32.7%), trong ựó có 10 công ty có vốn ựiều lệ dưới 500 triệu ựồng. 41 CTCP, chưa có công ty

nào ựủ ựiều kiện niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung.

Khi chuyển ựổi có 5/41 CTCP, (chiếm tỷ lệ 12,1%) có phát hành thêm cổ phiếu ựể thu hút vốn ựầu tư (CTCP Giấy Việt Trì, CTCP Thương mại tổng hợp, CTCP Bia Hà Nội - Hồng hà, CTCP Xi măng ựá vôi, CTCP Du lịch dịch vụ xuất nhập khẩu). Việc phát hành thêm cổ phiếu chủ yếu ựể mở ra ựiều kiện thực hiện chắnh sách ưu ựãi cho người lao ựộng, chỉ có CTCP Xi măng ựá vôi là tăng vốn ựiều lệ ựể ựầu tư xây dựng cơ bản. Lợi nhuận từ cổ phần thực sự chưa hấp dẫn người lao ựộng và các nhà ựầu tư trong xã hộị điều này phản ánh trong quá trình bán ựầu giá công khai; chỉ có 3 công ty bán ựược cao hơn giá sàn, còn lại chỉ bán ựược bằng giá sản và bán trong nội bộ doanh nghiệp. Trong 34 doanh nghiệp thực hiện CPH, có 7 doanh nghiệp (23.6%) không bán hết số cổ phiếu phát hành lần ựầu (công ty Môi trường dịch vụ ựô thị Phú Thọ, Việt Trì, Công ty quản lý ựường bộ 1, 2, Công ty In, Công ty xây dựng phát triển nhà, Công ty xây dựng hạ tầng ựô thị nông thôn), 12 CTCP còn vốn Nhà nước với giá trị 61.968 triệu ựồng chiếm 31.4%. Nhiều Cổ ựông muồn bán cổ phần của mình ựể thu hồi vốn. điều ựó chứng tỏ sức hấp dẫn và khả năng thu hút vốn ựầu tư của các doanh nghiệp là rất thấp và thể hiện theo 2 chiều hướng sau:

- Chiều hướng tắch cực: vốn của các doanh nghiệp sau CPH ựã ựược tăng lên trong chắnh quá trình CPH nhờ bán cổ phiếu cho các cổ ựông ở trong và ngoài doanh nghiệp. Qua khảo sát các doanh nghiệp ựã CPH cho ựến trước năm 2003 cho thấy

Vốn ựiều lệ của các CTCP - các DNNN sau CPH tăng lên khá nhiều so với vốn của các DNNN trước khi CPH. Không những thế Nhà nước còn rút ựược vốn từ doanh nghiệp ra cho các hoạt ựộng khác.

Như vậy, thực chất Nhà nước và doanh nghiệp ựã thu hút ựược trên 2/3 tổng vốn của doanh nghiệp sau CPH. Số vốn ựó tương ựương với số tiền người lao ựộng trong doanh nghiệp và các cổ ựông ngoài doanh nghiệp mua

cổ phiếụ Tất nhiên, một phần tiền bán cổ phiếu DNNN ựược chuyển vào ngân sách ựể sử dụng vào một số mục ựắch như: ựầu tư bổ sung vào các doanh nghiệp khác trong ngành, hỗ trợ người lao ựộng mua cổ phiếu và thực hiện các phúc lợi xã hội khác. Dù sử dụng vào mục ựắch nào, lượng tiền thu hút do thực hiện CPH là kết quả của sự tác ựộng tắch cực ựói với xã hội và với chắnh các DNNN sau khi thực hiện CPH chung.

Ta có thể thấy mức huy ựộng vốn của các DNNN sau CPH trên ựịa bàn thành phố Việt Trì ở Bảng 4.6

Bảng 4.6: Mức ựộ huy ựộng vốn của các DNNN sau CPH

đơn vị: Tỷ ựồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Vốn ựiều lệ của doanh

nghiệp sau CPH 72,51 120,67 102,10 103,74 2.134,21 7.321,13 Vốn nhà nước của doanh

nghiệp trước CPH 43,07 89,32 42,78 72,06 1.474,34 5.325,12 Vốn tăng lên của doanh

nghiệp sau CPH 28,54 52,45 60,23 29,78 657,87 2.342,12 Vốn nhà nước tại doanh

nghiệp sau CPH 22,46 63,86 49,76 47,32 1.123,32 3.987,41 Vốn người Lđ trong

doanh nghiệp sau CPH 21,24 61,14 31,57 43,56 674,56 1.654,32 Vốn cổ ựông ngoài

doanh nghiệp 22,38 20,07 21,73 16,12 564,3 2.085,31 Tổng vốn nhà nước và

doanh nghiệp tăng thêm 49,76 79,68 54,32 59,64 - -

(Nguồn:Số liệu ựiều tra năm 2010)

Khảo sát năm 2010 cho thấy bức tranh khá sáng về mức ựộ huy ựộng vốn tăng của các doanh nghiệp sau CPH. Trong số 12 doanh nghiệp khảo sát

sâu có 9 doanh nghiệp có mức tăng hơn 2,6 lần như: CTCP Xây dựng PTNT (từ 551 triệu ựồng trước CPH tăng lên 2.510 triệu ựồng vào năm 2009), CTCP Lâm sản XK và KDTH Phú Thọ (từ 60,5 triệu ựồng tăng lên 200 triệu ựồng), CTCP May và XKLđ Phú Thọ (từ 1.552 triệu ựồng tăng lên 5.002 triệu ựồng),Ầ chỉ có một số ắt doanh nghiệp có mức giảm về vốn ựầu tư như: CTCP Chè Phú Thọ (từ 1.313 triệu ựồng xuống còn 1.000 triệu ựồng)Ầ

Tuy sau CPH, các DNNN ựã trở thành các CTCP và không còn những ưu ựãi (trong ựó có ưu ựãi về vay vốn) như DNNN, những do sự năng ựộng trong quản lý, do làm ăn có lãi nên sức hấp dẫn trong thu hút của các doanh nghiệp này khá caọ Vì vậy, các doanh nghiệp ựã có cơ hội và khai thác các cơ hội ựó ựể tăng thêm nguồn vốn cho các hoạt ựộng kinh doanh của mình. đó là những ưu việt của các CTCP - DNNN sau CPH cần ựược phát huy và mở rộng ra toàn ngành.

- Chiều hướng tiêu cực:

Một trong các yếu tố tâm lý của các DNNN trước khi thực hiện CPH là sau khi CPH, những ưu ựãi như DNNN không còn nữa, nhất là ưu ựãi về vốn cũng ựã nảy sinh ựối với một số doanh nghiệp.

Mặc dù cơ chế và các chắnh sách ựối với việc vay vốn ngày càng xoá bỏ cách biệt về quy ựịnh vay vốn với các loại hình doanh nghiệp, nhưng trên thực tế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn có những khó khăn nhất ựịnh trong việc vay vốn, nhất là những doanh nghiệp làm ăn không có lãị điều ựáng lưu tâm là tình trạng nợ ựọng vốn của DNNN trước khi CPH ựã không ựược giải quyết dứt ựiểm trong quá trình CPH, ảnh hưởng tiêu cực nhiều mặt ựến các hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp sau CPH.

Ngoài ra, một vấn ựề ựặt ra là: Sự chi phối của cơ quan chủ quản cũ ựối với DNNN ựã CPH sẽ như thế nào, khi mà cơ quan chủ quản cũ vẫn tiếp tục chi phối doanh nghiệp như quyết ựịnh mức lương và hệ số lương của người trực tiếp quản lý cho ựại diện vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. đây

cũng là những vấn ựề liên quan ựến bộ máy của doanh nghiệp sau CPH.

Qua số liệu ựiều tra của 28/41 DNNN ựã CPH, có trên 80% cho rằng yếu tố vốn là rất quan trong trong sự phát triển SXKD của doanh nghiệp tuy nhiên ựó lại là yếu tố khó khăn nhất. Tiếp cận vốn và chi phắ vốn vay vẫn là một trong những nguyên nhân làm cản trở ựền hoạt ựộng SXKD của các DN. để hiểu rõ hơn vấn ựề này chúng ta xem kết quả ựiều tra ở Biểu ựồ 4.3

Biểu ựồ 4.3. Tình hình tiếp cận nguồn vốn của các DNNN sau CPH

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2010

Từ biểu ựồ 4.3 ta thấy việc tiếp cận nguồn vốn của các DNNN sau CPH trên ựịa bàn thành phố Việt Trì ựã tương ựối thuận lợi có ựến 37% DN trả lời không có cản trở trong việc tiếp cận nguồn vốn. Tuy nhiên, bên cạnh ựó vẫn có không ắt DN (23%) trả lời có ựôi chút khó khăn và có 15% DN gặp khó khăn về vốn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)