Tình hình cơ cấu bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 62)

- Tổng hợp tài liệu tham khảo, phân tắch ựánh giá các kết quả nghiên cứu theo các nội dung có liên quan ựến quá trình nghiên cứu của ựề tàị

4.2.2Tình hình cơ cấu bộ máy quản lý

TT Tên doanh nghiệp

4.2.2Tình hình cơ cấu bộ máy quản lý

Những ưu, nhược ựiểm của CPH các DNNN xét về mặt lý thuyết ựã ựược bộc lộ khác rõ trong CPH các DNNN ở Việt Nam. Tuy nhiên, mức ựộ của các biểu hiện phụ thuộc vào các vấn ựề ựược xử lý trong CPH và các cơ chế quản lý vĩ mô ựược chuyển ựổi sau CPH. Cụ thể:

- Những tác ựộng có tắnh tắch cực: ở hầu hết các doanh nghiệp ựều có sự thay ựổi về mô hình tổ chức của bộ máy quản lý doanh nghiệp. Theo cơ chế quản lý mới, Hội ựồng quản trị, Ban kiểm soát do đại hội cổ ựông bầu ra, Bộ máy quản lý ựược tinh giản ở hầu hết các doanh nghiệp. Nhờ ựó, các hoạt ựộng quản lý của các doanh nghiệp sau CPH có hiệu quả hơn. Trong CPH ựã có những cán bộ quản lý của doanh nghiệp cũ phải về hưu do tuổi cao, bắt buộc thay ựổi do không ựủ uy tắn và trình ựộ, một số ắt tự nguyện xin nghỉ quản lý do thay ựổi cơ chế quản lý. Tình trạng này tiếp tục diễn ra với quy mô lơn hơn ở các doanh nghiệp sau CPH. Phần ựông các cán bộ này không trụ ựược do không phù hợp với cách thức quản lý của mô hình doanh nghiệp mớị

Khảo sát một số DNNN sau CPH năm 2010 cho thấy: một số doanh nghiệp ựã CPH vốn huy ựộng tăng, quy mô SXKD ựược mở rộng. Vì vậy, bộ máy quản lý và ựội ngũ lao ựộng trực tiếp tăng lên như CTCP Xây lắp ựiện nước Sông Hồng, CTCP đầu tư xây dựng và phát triển nhà Phú Thọ, CTCP Giấy Việt Trì, CTCP Nhôm Sông Hồng. Một số doanh nghiệp huy ựộng ựược vốn ựầu tư công nghệ lại có xu hướng giảm bớt lao ựộng trực tiếp, tinh giảm bộ máy quản lý như: CTCP Quản lý và xây dựng ựường bộ Phú Thọ, CTCP Xuất nhập khẩu và xây dựng Sông Hồng, CTCP Thương mại miềm núi Phú Thọ. đây là những biểu hiện tắch cực của CPH ựối với bộ máy quản lý và ựội ngũ lao ựộng của các DNNN sau CPH.

- Những biểu hiện tiêu cực: một số doanh nghiệp sau CPH vẫn duy trì kiểu tổ chức bộ máy quản trị như trước khi CPH. đặc biệt, tình trạng ắt thay ựổi các cán bộ quản trị cũ hạn chế phát huy những ưu việt của mô hình quản lý mới do chuyển DNNN thành các CTCP.

Biểu ựồ 4.2: Biến ựộng cán bộ quản lý các DNNN sau CPH

(Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2010)

Nhìn vào Biểu ựồ 4.2 cho thấy: Sau CPH có tới 82,6% giám ựốc, 78,9% phó giám ựốc và 83% kế toán trưởng không thay ựổi vị trắ. Chỉ có 6,2% giám ựốc, 4,8% phó giám ựốc và 4,2% kế toán trưởng về hưu (phần lớn do tuổi cao) và 2,8% giám ựốc, 2,4% phó giám ựốc, 4,7% kế toán trưởng tự nguyện thôi giữ chức. đặc biệt. chỉ có 5,3% giám ựốc, 4,9% phó giám ựốc và 2,1% kế toán trưởng bắt buộc thay ựổi, trong ựó có giám ựốc hoặc phó giám ựốc trở thành Hội ựồng quản trị với tư cách là người ựược uỷ nhiệm sở hữu vốn nhà nước.

Nếu khi CPH các DNNN, việc sắp xếp cán bộ quản lý có những chuyển biến tắch cực thì sự ổn ựịnh như trên là cần thiết và ựó là tác ựộng tắch cực của CPH. Nhưng, trong bối cảnh không ựổi mới cán bộ trong CPH, ựây là vấn ựề mang tắnh tiêu cực. Bởi vì, những gương mặt quản lý cũ với tỷ lệ cao như trên, khó tạo nên sức chuyển biến mạnh trong quản lý SXKD của CTCP. Có lẽ sự chi phối về sở hữu của Nhà nước ựối với DNNN sau CPH là một trong những nguyên nhân của tình trạng mang tắnh tiêu cực trên.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 62)