Tình hình sản xuất kinh doanh của các DNNN sau CPH

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 70)

- Tổng hợp tài liệu tham khảo, phân tắch ựánh giá các kết quả nghiên cứu theo các nội dung có liên quan ựến quá trình nghiên cứu của ựề tàị

TT Tên doanh nghiệp

4.2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của các DNNN sau CPH

Nhiều CTCP có xuất phát ựiểm thấp, quy mô nhỏ bé kinh doanh kém hiệu quả. Công nghệ, thiết bị lạc hậu, cơ sở vật chất xuống cấp; Thiếu vốn sản xuất lại không ựủ ựiều kiện niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán ựể thu hút nguồn lực trong xã hội vào ựầu tư và kinh doanh.

Theo sổ liệu ựiều tra cho thấy, trong số 41 doanh nghiệp báo cáo có 12 CTCP (chiếm 29,26%) hoạt ựộng cầm chừng, lỗ tăng thêm, trong ựó có 04 doanh nghiệp mức lãi bị giảm, 5 doanh nghiệp có mức lỗ tăng thêm, 01 doanh nghiệp phải ngừng hoạt ựộng (CTCP đầu tư Phát triển Xây dựng). Khi chuyển ựổi có 24 doanh nghiệp lỗ, số lỗ là 16.085,3 triệu ựồng, ựến năm 2007 còn 10 doanh nghiệp lỗ với tổng lỗ là 14.085 triệu ựồng (giảm 12,43%).

Một số doanh nghiệp hoạt ựộng rất khó khăn, bế tắc, cầm cự, chạy bữa như: CTCP ựầu tư phát triển xây dựng, CTCP vận tải xây dựng, CTCP cơ khắ Phú Thọ, Công ty Ong, CTCP ựiện tử, Công ty ựiện tử, CTCP cửa nhựa cao cấp và xây dựng, các công ty hoạt ựộng trong lĩnh vực xây dựng, các công ty nay phải mở rộng thêm các ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ ăn uống, thệm chắ cho thuê phương tiện thiết bị, thuê mặt bằng. Thu nhập hàng tháng của người lao ựộng rất thấp dưới 500.000ựồng.

Một số công ty hoạt ựộng có khá hơn nhưng cũng chưa xây dựng ựược thương hiệu riêng. Hàng hóa chưa ựủ ựiều kiện hoặc chưa ựược ựăng ký bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ (Bảo hộ nhãn hiệu, kiểu dáng) tổ chức tiếp thị tiêu thụ sản phẩm chưa năng ựộng. Hệ thống quản lý SXKD, quản lý chất lượng lạc hậụ Chưa ựủ năng lực ứng dụng khoa học công nghệ mới vào hệ thống quản lý doanh nghiệp; khả năng tiếp nhận thông tin và xử lý thông tin kém; Chưa tạo ựược lợi thế kinh doanh và thu hút ựầu tư.

Song song với duy trì hoạt ựộng kinh doanh, nhiều doanh nghiệp ựã biết tận dụng cơ hội tìm kiếm ựối tác, trú trọng ựầu tư chiều sâu, mở rộng ngành nghề, mặt hàng, năng lực tìm kiếm ựối tác, chú trọng ựầu tư chiều sâu, mở rộng ngành nghề, mặt hàng năng lực kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, xử lý môi trường, cải thiện ựiều kiện làm việc của người lao ựộng. Tổng vốn ựầu tư ựã tăng thêm trên 550 tỷ ựồng, ựiểm hình là Công ty phát hành thêm cổ phiếu OTC ựầu tư xây dựng dây truyền mới công suất 300.000 tấn/năm, tổng vốn ựầu tư trên 300 tỷ ựồng. CTCP gốm sứ Thanh Hà hoạt

ựộng kinh doanh sa sút, thu lỗ lớn do lãnh ựạo vi phạm chế ựộ quản lý tài chắnh, nội bộ bất ựồng, nay tìm ựược nhà ựầu tư có tiềm năng không những phục hồi ổn ựịnh lại sản xuất, ựời sống việc làm cho người lao ựộng mà còn ựầu tư cải tạo dây truyền hiện có; ựồng thời xây dựng mới dây truyền gạch ốp lát 3.5 triệu m2/năm với tổng vốn ựầu tư lớn hơn 100 tỷ ựồng. Công ty bia Hồng hà liên kết với tổng công ty bia rượi nước giải khát Hà Nội ựổi tên thành CTCP bia Hà Nội - Hồng Hà nâng vốn ựiều lệ từ 700 triệu ựồng lên 8 tỷ ựồng và nâng công suất khai thác lên 15 triệu lắt/năm và ựã ựầu tư xây dựng xong nhà máy bia mới 25 triệu lắt/năm. Công ty Bia VIGER sau khi trở thành thành viên của tổng Công ty bia rượu và nước giải khát Sài Gòn ựã ựang cùng Tổng công ty chuẩn bị ựầu tư xây dựng mới tại thành phố Việt Trì nhà máy bia 50 triệu lắt/năm. CTCP vận tải ô tô ựầu tư mở rộng năng lực và thanh thế ựổi mới phương tiện ựáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách an toàn giao thông tổng vốn ựầu tư 5.7 tỷ ựồng. Công ty ựược ựầu tư nâng cấp năng lực ựào tạo ựược từ trình ựộng sơ cấp lên trình ựộ trung cấp, mở rộng ựịa bàn và năng lực kinh doanh 6,7 tỷ ựồng. CTCP sản xuất thương mại hữu nghị ựầu tư mở rộng dây truyền 2 sản xuất bột canxi tổng vốn ựầu tư trên 10 tỷ ựồng. CTCP tư vấn thiết kế xây dựng, CTCP Xi măng Phú Thọ và nhiều công ty khác cũng ựều ựầu tư nâng cao công suất mở rộng nang lực từ 1,2 ựến 2 lần, sau ựầu tư dã mở rộng ựáng kể quy mô doanh nghiệp, vốn ựiều lệ tăng thêm 230 tỷ ựồng; Khối lượng hàng hóa cung cấp cho xã hội tăng thêm, giải quyết nhiều việc làm, thu nhập cho người lao ựộng, khả năng nguồn thu ngân sách cũng tăng lên ựáng kể, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ựịa phương. Nhờ chắnh sách CPH, nhiều doanh nghiệp ựã phát huy tốt tắnh năng ựộng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, giám nghĩ giám làm ựể phục hồi sản xuất, ựầu tư nâng cao năng lực kinh doanh, sức cạnh tranh của sản phẩm tạo ra vị thế cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Bảng 4.7. Kết quả SXKD của các DNNN sau CPH Trước CPH Sau CPH Nhóm ngành Doanh thu (tỷ.ự) Nộp ngân sách (tr.ự) Thu nhập bình quân người Lđ (tr.ự/người /tháng) Doanh thu (tỷ.ự) Nộp ngân sách (tr.ự) Thu nhập bình quân người Lđ (tr.ự/người /tháng) Nông, lâm, NN 86.3 850 0.643 94.6 1.500 1.100 Công nghiệp-XD 269.5 11.500 0.594 473.3 23.500 1.200 Dịch vụ - TM 158.7 4.500 0.737 240.8 7.800 1.300 Khác 10.2 250 0.594 12.0 500 1.200 Cộng 524.7 17.100 820.7 33.300

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2010

Từ bảng 4.7 ta thấy, mức tăng trưởng của ngành Công nghiệp Ờ Xây dựng là khá cao, doanh thu tăng từ 269.5 tỷ ựồng lên 473.3 tỷ ựồng (tăng 75.62%), nộp ngân sách chiếm tỷ trọng 70.5% các ngành, thu nhập bình quân ựầu người tăng từ 594 ngàn ựồng/người/ tháng lên 1.200 ngàn ựồng/người/tháng (tăng 102.2%); ựứng thứ hai là ngành Dịch vụ - TM doanh thu tăng 51.73 %; nộp ngân sách tăng 73.33%, thu nhập bình quân ựầu người tăng từ 594 ngàn ựồng/người/ tháng lên 1.300 ngàn ựồng/người/tháng (tăng 118.8%).

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)