Đánh giá chung

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 46)

- Về Giáo dục và ựào tạo: Sự nghiệp giáo dục và ựào tạo phát triển khá toàn diện, hệ thống giáo dục ựược cải thiện về cả số lượng và chất lượng, góp phần nâng

3.1.3đánh giá chung

b. Văn hóa, thông tin, thể thao

3.1.3đánh giá chung

3.1.3.1 Lợi thế

Với ựịa hình có ựặc trưng cả 3 vùng: Vùng núi cao, vùng ựồi thấp và ựồng bằng, tạo nên vùng ựất Ộsơn chầu, thuỷ tụỢ, giao thông ngược xuôi ựều thuận lợị đó là vùng ựất chuyển tiếp, nối kết giữa miền núi cao, thượng du với ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựã tạo cho Việt Trì vị thế Ộựịa - chắnh trịỢ vô cùng quan trọng và Ộựịa - văn hoáỢ phong phú, ựậm ựà bản sắc dân tộc. đó là yếu tố ựể Việt Trì trở thành kinh ựô của Quốc gia Văn Lang thời ựại Hùng Vương dựng nước. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các thế hệ ựã ựấu tranh sinh tồn chống chọi với thiên tai và ựịch hoạ, kết tinh những truyền thống quý báu và hình thành một nền văn hoá ựậm ựà bản sắc dân tộc, ựược bảo tồn và không ngừng phát triển ựến ngày naỵ

Thành phố Việt Trì với tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội và cảnh quan văn hóa Ờ du lich văn hóa và là một trong những thành phố công nghiệp ựầu tiên của miền Bắc Việt Nam. Thành phố có nhiều tiềm năng phát triển công, nông, thương nghiệp và dịch vụ với các ngành công nghiệp phát triển mạnh như giầy, hóa chất, may mặcẦ cùng nhiều nhà máy, xắ nghiệp, công ty có quy mô sản xuất công nghiệp với tỷ trọng lớn, hằng năm ựóng góp cho nguồn ngân sách không nhỏ cho tỉnh và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao ựộng. đặc

biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa mà ựiển hình là: Nhà máy giấy Việt Trì, nhà máy Hóa chất Việt Trì, nhà máy ựóng tầu Sông Lô, Công ty CP Bia Hồng Hà, CTCP nhôm Sông Hồng, CTCP giầy da Vĩnh Phú, CTCP ắc quy Vĩnh Phú Ầ

Tiềm năng sẵn có này ựã ựể lại cho cho thành phố Việt Trì những lợi thế tốt, thiết thực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của Việt Trì nói riêng và của tỉnh Phú Thọ nói chung.

3.1.3.2 Hạn chế và thách thức

Tỉnh Phú Thọ nói chung và thành phố Việt Trì nói riêng có ựiểm xuất phát thấp, quá trình khai thác tiềm năng và lợi thế chưa cao, sản xuất nông, lâm nghiệp, công nghiệp tuy có bước tăng trưởng khá nhưng vẫn còn nhiều yếu tố chưa ổn ựịnh, phát triển chưa vững chắc. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chắ mới còn cao, tình trạng ô nhiễm môi trường, huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên còn nặng nề, cơ sở hạ tầng giao thông còn kém. Chắnh sách thu hút phát triển kinh tế còn hạn chế. Việt Trì vẫn còn tiềm ẩn những nguy cơ và thách thức lớn.

Sản xuất nông nghiệp nhìn chung chất lượng, hiệu quả chưa cao; áp dụng cơ giới vào sản xuất chậm; việc gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm còn nhiều hạn chế; chỉ ựạo triển khai thực hiện một số chương trình nông nghiệp trọng ựiểm hiệu quả thấp, nhiều hợp tác xã nông nghiệp sau chuyển ựổi theo luật hoạt ựộng khó khăn.

Công nghiệp phát triển chưa vững chắc, các doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng nhanh nhưng quy mô nhỏ, công nghệ tiên tiến còn ắt; chưa có nhiều sản phẩm mang thương hiệu và tạo nguồn thu lớn cho ngân sách. Nhiều doanh nghiệp chưa chủ ựộng tham gia hội nhập kinh tế quốc tế; sắp xếp và ựổi mới doanh nghiệp nhà nước còn chậm, hiệu quả sau chuyển ựổi chưa caọ Khai thác tiềm năng thế mạnh của du lịch dịch vụ, xuất nhập, khẩu hàng hóa, thị trường bất ựộng sảnẦ còn yếụ

Chất lượng giáo dục toàn diện giữa các vùng không ựồng ựều; bệnh thành tắch trong giáo dục vẫn còn tồn tại ở một số nơi; cơ cấu ựào tạo nghề

chưa ựáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, chất lượng lao ựộng thấp; cơ cấu lao ựộng chuyển dịch chậm, chưa có chiến lược và chắnh sách ựủ mạnh ựể thu hút nguồn nhân lực chưa ựáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện ựại hóa của tỉnh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 46)