Những quan ựiểm ựịnh hướng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 84)

- Tổng hợp tài liệu tham khảo, phân tắch ựánh giá các kết quả nghiên cứu theo các nội dung có liên quan ựến quá trình nghiên cứu của ựề tàị

Doanh nghiệp Lợi nhuận (Tr ự)

4.4.1 Những quan ựiểm ựịnh hướng.

Quan ựiểm 1: Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước trong quá trình CPH và cả sau khi DNNN ựã CPH (chuyển thành CTCP) là một ựiều kiện quan trọng hàng ựầu ựể các DNNN sau CPH phát triển lành mạnh, vững chắc.

Phải phát huy cao ựộ ý thức sáng tạo của người lao ựộng trong các DN CPH, phải tạo ựiều kiện ựể họ có cổ phần tại DN mình làm việc, ựồng thời có cơ chế, biện pháp ngăn ngừa và xử lý những tiêu cực có thể xảy ra trong quá trình tiến hành CPH. Cần khẳng ựịnh tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước không ựồng nghĩa với việc Nhà nước thắt chặt mọi quy ựịnh làm bó tay các DN mà ngược lại là tạo ựiều kiện cho các DN phát huy tắnh chủ ựộng của mình ựược Nhà nước cổ vũ sự sáng tạo ựể nâng cao hiệu quả SXKD của CTCP.

Cần phân ựịnh rõ chức năng quản lý hành chắnh Nhà nước với quyền sở hữu của Nhà nước ựối với DNNN sau CPH.

và kinh doanh vốn nhà nước và giao cho Tổng công ty này quyền ựại diện sở hữu và quản lý vốn nhà nước với những quy ựịnh về quyền hạn và trách nhiệm cụ thể, chắnh xác và nhất quán của Tổng công ty trong việc thực hiện quyền nàỵ Thực tế hiện nay là vai trò người ựại diện (chủ sở hữu nhà nước) rất hạn chế. Họ thường than phiền rằng khi cần xử lý vấn ựề phát sinh tại DN - CTCP người ựại diện cần phải hỏi ý kiến của quá nhiều cấp trên có thẩm quyền.

Cần thay ựổi chỉ tiêu ựánh giá kết quả hoạt ựộng các CTCP trong ựó có vốn nhà nước lớn hơn hoặc bằng 50% vốn ựiều lệ, từ chỗ lấy chỉ tiêu lợi nhuận hay doanh lợi (lợi nhuận của một ựồng chi phắ hay một ựồng vốn kinh doanh), qua chỉ tiêu năng lực cạnh tranh, trình ựộ công nghệ, mở rộng thị trường, thương hiệụ Lý do là không ắt CTCP ựưa vốn ựầu tư vào các ngành nghề khác có lợi nhuận cao trong khi sản phẩm của công ty không có khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Các cơ quan Nhà nước - Chắnh phủ, Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ thực hiện chức năng quản lý hành chắnh Nhà nước ựối với DN theo ựúng như quy ựịnh của Luật DN.

Hiện tại hệ thống các DNNN còn do nhiều ựầu mối quản lý. Tình trạng trên dẫn ựến những bất cập trong hoạt ựộng SXKD của các DN, trong ựó có các DNNN ựã CPH. Vì vậy, ựổi mới cơ chế quản lý, cần phải tạo ra sự năng ựộng, sáng tạo trong quản trị SXKD và cả người lao ựộng.

Quan ựiểm 2: Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

đảng và nhân dân ta hướng ựến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ựó là thực hiện một xã hội: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Mục tiêu này chỉ có thể ựạt ựược trong một mô hình kinh tế có khả năng ựộng viên tối ựa nguồn lực của xã hội, các thành phần kinh tế vào phát triển lực lượng sản xuất, tăng nhanh khối lượng của cải cho xã hộị CPH DNNN phải nhằm tạo ựiều kiện ựể thu hút rộng rãi mọi nguồn vốn ựể ựầu tư,

ựổi mới kỹ thuật, công nghệ, quản lý và phát triển DN, góp phần tắch cực vào cơ cấu lại hệ thống DNNN theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường ựịnh hướng XHCN. đồng thời quá trình CPH DNNN cũng phải làm sao bảo vệ ựược tài sản của Nhà nước trong quá trình chuyển DNNN thành CTCP, phát triển DN sau khi CPH và gắn với sự phát triển ựó là việc làm và thu nhập của người lao ựộng ựược tăng lên. DN tham gia tắch cực vào việc giải quyết các vấn ựề xã hội và bảo vệ môi trường sinh tháị Nếu không làm tăng hiệu quả kinh tế - xã hội và không góp phần tắch cực vào thực hiện mục tiêu ựịnh hướng XHCN thì cũng không thể nói rằng CPH DNNN ựã thành công.

Quan ựiểm 3: Xuất phát từ yêu cầu cải tạo trang thiết bị, khắc phục lạc hậu về công nghệ từng bước huy ựộng mọi nguồn lực hiện ựại hoá công nghệ SXKD của các DNNN sau CPH.

Nhiều tài liệu ựiều tra tổng kết thực trạng của hầu hết các DNNN trước CPH là sự lạc hậu phổ biến không những về quản lý mà trước hết và quan trọng vào bậc nhất ảnh hưởng nặng nề ựến hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của DNNN trên thị trường trong nước và quốc tế. Có tài liệu nghiên cứu công bố cho rằng sự lạc hậu về kỹ thuật và công nghệ của DNNN Việt Nam là 2 ựến 3 thế hệ kỹ thuật và hơn nữa hậu quả nặng nề cần ựược khắc phục sớm trong ựiều kiện kinh tế mở, hội nhập thị trường thế giớị Do ựó các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa SXKD của DNNN sau CPH là hướng vào việc ựầu tư ựổi mới kỹ thuật, công nghệ và tranh thủ mọi quan hệ hợp tác, liên doanh liên kết... ựể có ựược nhiều thuận lợi trong việc chuyển giao kỹ thuật, công nghệ mớị Cải tạo công nghệ các CTCP sau CPH là yêu cầu cấp thiết không phải chỉ là do phải khắc phục tình trạng lạc hậu về kỹ thuật và công nghệ kéo dài mấy thập kỷ của hệ thống DNNN mà quan trọng hơn là ựể ựáp ứng ựòi hỏi nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN nàỵ Cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay cũng ựòi hỏi mọi hệ thống DN, mọi quốc gia phải cơ cấu lại nền kinh tế. Ở nước ta phải chuyển mạnh sang phát triển theo chiều

sâụ điều này yêu cầu cải tạo công nghệ của hệ thống DNNN sau CPH.

Quan ựiểm 4: Xuất phát từ yêu cầu cơ cấu lại hệ thống DNNN theo các ựịnh hướng thị trường lớn nhất là xác ựịnh lại chiến lược kinh doanh của các DNNN sau CPH.

Như ựã biết CTCP ra ựời từ CPH và hoạt ựộng sau CPH DNNN hoàn toàn khác biệt với môi trường và ựiều kiện hoạt ựộng của DN trong ựiều kiện trước CPH. điều này bắt nguồn từ cơ chế hoạt ựộng của DN và cơ chế quản lý nền kinh tế. DNNN trước CPH hoạt ựộng và ựược quản lý bởi cơ chế kế hoạch hoá tập trung: quyền tự chủ, chủ ựộng SXKD của họ là quá nhỏ bé. Những DN này mặt ựối mặt không phải là thị trường, khách hàng mà là chỉ tiêu pháp lệnh và các nhiệm vụ chắnh trị trên giao, có khi biết lỗ cũng phải làm. Vả lại từ Ộựầu vàoỢ ựến Ộựầu raỢ, lời lỗ của DNNN trước CPH ựều do Nhà nước chịu trách nhiệm hết. DNNN trước CPH không phải ựương ựầu với các Luật cạnh tranh - phá sản của cơ chế thị trường. Do ựó, chuyển qua hoạt ựộng theo luật chơi của thị trường, các DNNN sau CPH không thể bó mình trong các kế hoạch pháp lệnh mà phải tự lực nghiên cứu thị trường, tự xác ựịnh vị trắ trên thị trường, các ựối thủ và môi trường cạnh tranh của DN. Do ựó DNNN sau CPH muốn hoạt ựộng có hiệu quả, ựứng vững và vượt lên trong thị trường cạnh tranh cần tự hoạnh ựịnh lấy chiến lược kinh doanh của mình.

Khi nghiên cứu ựưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của CTCP ra ựời sau CPH cần quan tâm vào việc nâng cao năng lực hoạch ựịnh và tổ chức thực hiện các chiến lược kinh doanh của CTCP. Rõ ràng là ựiều kiện tiên quyết của hiệu quả SXKD của CTCP chắnh là họ có hoạch ựịnh và thực hiện thành công các chiến lược kinh doanh của mình như chiến lược phát triển công ty, chiến lược cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, chiến lược ựổi mới sản phẩm, chiến lược ựầu tư ựổi mới kỹ thuật và công nghệ, chiến lược marketing...

Quan ựiểm 5: Xuất phát từ lợi ắch của người lao ựộng trong các DN sau CPH và lợi ắch của các cổ ựông và của Nhà nước

đây là quan ựiểm quan trọng trong hệ thống quan ựiểm cơ bản ựịnh hướng cho các giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD của CTCP sau CPH.

Quan ựiểm này xuất phát từ luận ựiểm cho rằng chỉ có kết hợp hài hoà các lợi ắch của các bên mới nảy sinh ựộng lực cho DN. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà đảng và nhân dân ta hướng ựến, ựó là thực hiện một xã hội: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Mục tiêu này chỉ có thể ựạt ựược trong một mô hình kinh tế có khả năng ựộng viên tối ựa nguồn lực của xã hội, các thành phần kinh tế vào phát triển lực lượng sản xuất, tăng nhanh khối lượng của cải cho xã hộị Kết hợp hài hoà lợi ắch cả 3 loại cổ ựông thì CTCP hình thành sau CPH DNNN mới tạo ựiều kiện ựể thu hút rộng rãi mọi nguồn vốn ựể ựầu tư, ựổi mới kỹ thuật, công nghệ, quản lý. Bản thân người lao ựộng là lực lượng trực tiếp sản xuất và quản lý DN từ ựó làm cho DN phát triển, góp phần tắch cực vào cơ cấu lại hệ thống DNNN theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường ựịnh hướng XHCN. đồng thời quá trình CPH DNNN ựã biến Nhà nước thành một cổ ựông quan trọng có lợi ắch của mình trong quá trình hoạt ựộng của CTCP. Nếu nói Nhà nước là cổ ựông vốn có từ vị trắ cổ ựông duy nhất nay trở thành cổ ựông thành phần thì các nhà ựầu tư là loại cổ ựông thứ ba hoàn toàn mới mẻ và là cổ ựông năng ựộng nhất. Phát triển DN sau khi CPH và gắn với sự phát triển ựó là việc làm và thu nhập của người lao ựộng ựược tăng lên.

Như vậy, chỉ có thoả mãn ựược lợi ắch của cả ba loại cổ ựông và những người lao ựộng trong DN không phải là cổ ựông thì mới tạo ra ựược chìa khoá mở ra con ựường phát triển của CTCP và nâng cao hiệu quả SXKD của các loại CTCP nàỵ Khi quán triệt quan ựiểm về lợi ắch người lao ựộng trong DN ựã CPH cần làm rõ vai trò phần lớn người lao ựộng ựã thay ựổị Trước hết một phần người lao ựộng nay ựã có cổ phần họ ựóng vai ựồng chủ sở hữu, lợi ắch

của họ là sự phát triển và hiệu quả của CTCP mà cổ tức nhận ựược là biểu hiện. Vai trò là người lao ựộng làm công theo hợp ựồng với chủ DN nay ựã khác. Tức là họ không còn có vai trò là công nhân viên chức làm việc theo biên chế suốt ựời nữạ Quyền lợi của họ hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu quả SXKD của CTCP cao hay thấp.

Quan ựiểm 6: Khai thác các khả năng nâng cao hiệu quả SXKD của DNNN sau CPH trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng.

Xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếụ Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế ựều không thể là người ựứng ngoài cuộc. Trong ựó, hơn ai hết, DN mà ựứng ựầu là các DNNN chắnh là chủ thể ựể thực hiện quá trình hội nhập, là ựộng lực hết sức quan trọng và then chốt góp phần quyết ựịnh sự thành công của quá trình nàỵ

Cho ựến nay, DNNN vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc ựảm bảo hầu hết các sản phẩm dịch vụ công ắch, các ựiều kiện hạ tầng cơ sở, hạ tầng kỹ thuật cho các thành phần kinh tế, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP và là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Tuy nhiên so với yêu cầu hội nhập thì các DN Việt Nam nói chung và DNNN nói riêng còn phải phấn ựấu rất nhiều bởi lẽ:

- Xuất phát ựiểm của các DN Việt Nam còn thấp, cung cách làm ăn còn lạc hậu, kém hiệu quả, lại gặp môi trường vĩ mô không thuận lợi như cơ chế thị trường chưa phát triển, hệ thống luật pháp chưa ổn ựịnh, thủ tục hành chắnh rườm rà, nhiêu khê, Ầ Tất cả những ựiều này là một thách thức lớn ựối với Việt Nam khi phải ựối ựầu với các DN có trình ựộ cao hơn hẳn của các nước trong khu vực và trên thế giớị

- Các DN Việt Nam sử dụng những công nghệ còn lạc hậu, cũ kỹ dẫn ựến hao tốn nhiều nhiên liệu, giá thành sản phẩm cao, chất lượng sản phẩm kém, khó bề cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của các nước khác.

- Trình ựộ quản lý của cán bộ, trình ựộ chuyên môn của người lao ựộng trong các DN Việt Nam còn thấp, thiếu kiến thức, thiếu năng lực và tầm nhìn còn hạn chế, thường chỉ chạy theo những mục tiêu trước mắt mà ắt có những DN xây dựng ựược cho mình một ựịnh hướng chiến lược phát triển trong dài hạn, một cung cách làm ăn bài bản.

- Các DN Việt Nam còn ắt hiểu biết về thị trường thế giới, về luật pháp quốc tế, về cung cách làm ăn của các ựối thủ cạnh tranh, vẫn còn có những DN có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp, bảo hộ của Nhà nước, cho rằng hội nhập là công việc của Chắnh phủ, không phải là việc của DN, Ầ

Bên cạnh những yếu kém chung của các DN Việt Nam, so với các thành phần kinh tế khác như trên ựã nói, hiện nay các DNNN sau CPH của tỉnh phú Thọ nói chung còn bộc lộ những nhược ựiểm như:

+ Quy mô doanh nghiệp còn nhỏ. Hiện nay quy mô DNNN còn khá

khiêm tốn so với vị trắ của mình. Số DN có vốn dưới 1 tỷ ựồng chiếm 32,7%, trong ựó 10 công ty có vốn ựiều lệ dưới 500 triệu ựồng.

+ Thực trạng tài chắnh khó khăn. Do thiếu vốn, các DN phải ựi vay dẫn ựến nợ vòng vo, nhiều doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ ựồng thời cũng không có khả năng thu hồi ựược nợ.

+ Hưởng ựặc quyền thiếu chủ ựộng. Trên thực tế các DNNN vẫn còn ựược hưởng nhiều ựặc quyền nên tạo ra sự ỷ lại, bị ựộng, ựộng lực bị triệt tiêụ Với việc chuyển từ ựộc quyền nhà nước sang ựộc quyền DN ựã làm cho giá ựầu vào một số dịch vụ quá cao, làm mất khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm Việt Nam nói chung.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá trên địa bàn thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)