CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀCHẤT LƯỢNG DỊCH VỤLƯU TRÚ
2.4.2. Đánh giá độtin cậy của thang đo
2.4.2.1. Kiểmđịnh độtin cậy của thang đo bằng hệsốCronbach’s Alpha
HệsốCronbach’s Alpha cho biết mức độtương quan giữa các biến trong bảng điều tra và mối tương quan giữa các biến. Phương pháp này dùng đểloại bỏnhững tương đồng với nhau, những biến khơng phù hợp trong mơ hình.
Theo nhiều nhà nghiên cứu, những biến có hệsốtương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào phân tích.
Cụthể:
+ HệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,8: Hệsốtương quan cao + HệsốCronbach’s Alpha từ0,7 đến 0,8: Chấp nhận được
Bảng 1.13: Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha của các nhóm biếnBiến quan sát Hệsốtương quan biến tổng HệsốCronbach’s Alpha Biến quan sát Hệsốtương quan biến tổng HệsốCronbach’s Alpha
nếu loại biến Sự đảm bảo:HệsốCronbach’s Alpha: 0,846
DB1 0,595 0,844
DB2 0,778 0,765
DB3 0,629 0,832
DB4 0,758 0,778
Sựtin cậy: Hệs ố Cronbach’s Alpha: 0,839
TC1 0,591 0,821
TC2 0,653 0,804
TC3 0,628 0,811
TC4 0,687 0,794
TC5 0,656 0,804
Năng lực phục vụ: HệsốCronbach’s Alpha: 0,810
NLPV1 0,584 0,784 NLPV2 0,643 0,754 NLPV3 0,523 0,808 NLPV4 0,774 0,687 Sự đồng cảm: Hệs ố Cronbach’s Alpha: 0,800 DC1 0,630 0,742 DC2 0,512 0,796 DC3 0,658 0,731 DC4 0,664 0,725
Phương tiện hữu hình: Hệs ố Cronbach’s Alpha: 0,746
PTHH1 0,576 0,679
PTHH2 0,597 0,667
PTHH3 0,420 0,734
PTHH4 0,557 0,683
PTHH5 0,407 0,736
Sựhài lòng:Hệs ố Cronbach’s Alpha: 0,815
HL1 0,579 0,788
HL2 0,595 0,784
HL3 0,644 0,767
HL4 0,621 0,774
HL5 0,619 0,782
Nhóm biến vềSự đảm bảo cho kết quảCronbach’s Alpha là 0,846. Tất cả4 biến quan sát DB1, DB2, DB3, DB4đều cho kết quảthỏa mãnđiều kiện vềhệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 nên thang đo này đảm bảo đạt yêu cầu, có tương quan chặt chẽ để đo lường vềSự đảm bảo. Do đó, các biến này đều được đưa tiếp vào phân tích nhân tố.
Nhóm biến vềSựtin cậy cho kết quảCronbach’s Alpha là 0,839. Tất cả5 biến quan sát TC1, TC2, TC3, TC4, TC5đều cho kết quảthỏa mãnđiều kiện vềhệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 nên thang đo này đảm bảo đạt yêu cầu, có tương quan chặt chẽ để đo lường vềSựtin cậy. Do đó, các biến này đều được đưa tiếp vào phân tích nhân tố.
Nhóm biến vềNăng lực phục vụcho kết quảCronbach’s Alpha là 0,810. Tất cả 4 biến quan sát NLPV1, NLPV2, NLPV3, NLPV4 đều cho kết quảthỏa mãnđiều kiện vềhệsốtương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 nên thang đo này đảm bảo đạt yêu cầu, có tương quan chặt chẽ để đo lường vềNăng lực phục vụ. Do đó, các biến này đều được đưa tiếp vào phân tích nhân tố.
Nhóm biến vềSự đồng cảm cho kết quảCronbach’s Alpha là 0,800. Tất cả4 biến quan sát DC1, DC2, DC3, DC4 đều cho kết quảthỏa mãnđiều kiện vềhệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 nên thang đo này đảm bảo đạt yêu cầu, có tương quan chặt chẽ để đo lường vềSự đồng cảm. Do đó, các biến này đều được đưa tiếp vào phân tích nhân tố.
Nhóm biến vềPhương tiện hữu hình cho kết quảCronbach’s Alpha là 0,746. Tất cả5 biến quan sát PTHH1, PTHH2, PTHH3, PTHH4, PTHH5 đều cho kết quả thỏa mãnđiều kiện vềhệsốtương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 nên thang đo này đảm bảo đạt yêu cầu, có tương quan chặt chẽ để đo lường vềPhương tiện hữu hình. Dođó, các biến này đều được đưa tiếp vào phân tích nhân tố.
Nhóm biến vềSựhài lịng cho kết quảCronbach’s Alpha là 0,815. Tất cả5 biến quan sát HL1, HL2, HL3, HL4, HL5đều cho kết quảthỏa mãnđiều kiện vềhệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 nên thang đo
này đảm bảo đạt yêu cầu, có tương quan chặt chẽ để đo lường vềSựhài lịng của KH. Do đó, các biến này dều được đưa tiếp vào phân tích nhân tố.
Qua kết quảphân tích hệsốCronbach’s Alpha cho từng nhóm nhân tố, ta thấy rằng tất cảcác nhân tốcủa mơ hình nghiên cứu đều có hệsốtương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 thỏa mãnđiều kiện đểsửdụng, có nghĩa là thang đo lường tốt nên tất cả được đưa vào phân tích tiếp theo.