Thực trạng phát triển ngành du lịch của thành phố Đà Nẵng giaiđoạn 2019 –

Một phần của tài liệu Phan Thị Thu Hằng-K50A-KDTM (Trang 43 - 47)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀCHẤT LƯỢNG DỊCH VỤLƯU TRÚ

1.2. Cơ sởthực tiễn

1.2.2. Thực trạng phát triển ngành du lịch của thành phố Đà Nẵng giaiđoạn 2019 –

đoạn 2019 – 2020 và định hướng phát triển đến 2030

Theo báo cáo, trong quý I/2019, hoạt động xúc tiến, quảng bá, phát triển sản phẩm và bảo vệ môi trường du lịch tiếp tục được Đà Nẵng đẩy mạnh. Thành phố đã tham dự nhiều hội chợ du lịch trong nước và quốc tế; thúc đẩy hợp tác du lịch với Qatar, hỗ trợ Qatar Airways khai thác có hiệu quả đường bay trực tiếp Doha –Đà Nẵng; tăng cường xúc tiến mở các đường bay quốc tế từ các thị trường lớn như Úc, Nga,Ấn Độ, châu Âu… đến Đà Nẵng.

Hiện nay, Đà Nẵng có hơn 790 cơ sở lưu trú với gần 35.900 phòng, tăng 90 cơ sở so với cùng kỳ năm 2018. Thông tin từ các cơ sở lưu trú, cơng suất phịng của các khách sạn từ 3 sao trở lên trong dịp này đạt khoảng 50-60%. Các khách sạn lớn ở gần biển đạt cơng suất phịng cao hơn. Riêng lượng khách quốc tế mà các cơ sở lưu trú phục vụ trong cùng thời gianước đạt 331,4 nghìn lượt, tăng đến 41,4% so với kế hoạch đề ra chỉ tăng 10,1%, tức vượt gấp khoảng 4 lần dự kiến.

Sở Du lịch Đà Nẵng cho biết thêm, với lượng khách mà các cơ sở lưu trú trên địa bàn Thành phố phục vu trong quý I/2019 như vừa nêu trên, hiện bình quân số ngày lưu trú của khách du lịch trong nước tại Đà Nẵng là 2,6 ngày/lượt, của khách quốc tế là 2,85 ngày/lượt. Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và lữ hành trong quý 1/2019ước đạt 5.490 tỷ đồng. Có thể thấy, Đà Nẵng vẫn đang và sẽ là 1 trong những trọng điểm du lịch của Việt Nam, là điểm đến nổi tiếng hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước không chỉ bởi các điểm tham quan ấn tượng, dịch vụ du lịch chuyên nghiệp, điều kiện an ninh đảm bảo mà cịn bởi sự đổi mới khơng ngừng nghỉ khi cho ra đời rất nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc, mới lạ phục vụ nhu cầu ngày càng cao của du khách…

Để đạt được mục tiêu trên, Đà Nẵng xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế về đêm trong lĩnh vực du lịch, đề xuất cơ chế chính sách phát triển kinh tế đêm trong lĩnh

vực du lịch; thực hiện thí điểm tổ chức triển khai Phố đêm 24/7 tại quận Ngũ Hành Sơn; tham mưu quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành, lưu trú và hướng dẫn viên, trong đó tập trung quản lý hoạt động tour giá rẻ, chú trọng hậu kiểm đối với hoạt động lữ hành, lưu trú, hướng dẫn viên, vận chuyển du lịch; xây dựng và triển khai Kế hoạch xúc tiến du lịch năm 2020.

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế mũi nhọn du lịch, Đà Nẵng đã đề ra những chỉ tiêu cơ bản để phấn đấu. Cụ thể, trong năm 2020, tổng lượt khách do cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn phục vụ tăng 12-14% so với năm 2019, trong đó, khách quốc tế tăng 13-15% so vớiước thực hiện năm 2019; doanh thu cơ sở lưu trú tăng 11-12% so với năm 2019; tổng lượt khách tham quan, du lịch đạt 9,8 triệu lượt, tăng 12,74% so với năm 2019...

- Nhữngảnh hưởng của tình hình dịch bệnhảnh hưởng đến ngành du lịch và những biện pháp cần áp dụng vào thời gian này của thành phố Đà Nẵng:

Ngày 12/2/2020, SởDu lịch Đà Nẵng và Hiệp hội Du lịch thành phố đã thống nhất kiến nghịlãnhđạo thành phốmột sốvấn đềnhằm hỗtrợcác doanh nghiệp du lịch

bị ảnh hưởng do dịch virus corona, thiệt hại chưa thể đánh giá bằng con sốcụthể. Theo ơng Cao Trí Dũng, Chủtịch Hiệp hội Du lịchĐà Nẵng,ảnh hưởng của dịch bệnh viêmđường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) khiến lượng khách du lịchđếnĐà Nẵng giảm từ10-50% so với cùng kỳ, tùy theo thịtrường. Trong đó, các thịtrường Nhật Bản, Hàn Quốc vàĐơng Nam Á giảm từ20 - 30%.

Cùng với đó, các đồn khách từ Việt Nam có kế hoạch đi Trung Quốc thời gian đến đều đã hủy, một số đoàn đi các nước vùng Đông Bắc Á như Nhật Bản, Đài Loan cũng bị hủy. Các series đoàn đi outbound thị trường Trung Quốc tạm dừng lại, việc đặt cọc hàng không và dịch vụ đãđược chuyển tiền từ trước, hiện các công ty đang cố gắng làm việc với các hãng hàng khơngđể giảm nhẹ thiệt hại"Các booking kháchđồn và khách lẻtừTrung Quốc bịhủy toàn bộ, các thịtrường châu Á khác ngoài Trung Quốc cũng hủy rất nhiều,đáng nói là các bookingđồn từcác thịtrường xa nhưchâu Âu, châu Mỹ đều báo giảm khách. Nguồn booking khách lẻlà thiệt hại nặng nhất do kháchđi lẻhầu hết là khách có khảnăng chi tiêu cao, tựtrải nghiệm tour tuyến theo kế

hoạch tựlên nên họrất dễdàng thayđổi hoặc hủy bỏchuyếnđi" – Ơng Cao Trí Dũng nói. "Thiệt hại trước mắt với các công ty lữhành là khá lớn, chưa thể đánh giá bằng con sốcụthể được. Kéo theođó,đồng loạt các khách sạn giảm công suất khai thác 30% - 40% so với cùng kỳ. Một sốkhách sạn thậm chí cơng suất khai thác chỉcịn 10 - 20%, chủyếu là khách lẻvà khách online. Cácđiểmđến du lịch công suất cũng giảm 30% - 40% so với cùng kỳ. Một sốkhách sạn, khuđiểm du lịchđã phải giảm thiểu nhân sự, làm việc theo cađểgiảm chi phí lương,điện, nước …." – Ơng Cao Trí Dũng cho biết.

Khơng chỉ vậy, theo Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch cũng bị ảnh hưởng khá nhiều, công suất khai thác giảm chỉ cịn 40-50% và gặp rất nhiều khó khăn trong khi hầu hết đều có sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng.

Đối với hoạt động đường thủy thì giảm đến 70%, một số đơn vị tính tới phương án giảm tàu hoạt động để giảm thiểu chi phí trong giai đoạn khó khăn này. Hàng khơng thì hiện đã hủy tồn bộ các chuyến bay đi và đến thị trường Trung Quốc, các đường bay từ thị trường khác cũng giảm thiểu rất nhiều và tình hình cũng rất khó khăn đối với các hãng hàng khơng.

Những kiến nghịxuất phát từtình hình thực tế

Chính phủ Việt Nam cũng đãđưa ra thông báo dừng khai thác tất cả các chuyến bay đi và đến giữa Việt Nam và các vùng có dịch tại Trung Quốc. Mặt khác, để ngăn chặn sự lây lan của virus, Chính phủ Trung Quốc cũng đặt ra những chính sách hạn chế xuất ngoại đối với người dân Trung Quốc.Điều này đã gây ra tổn thất vô cùng lớn ở nhiều quốc gia do Trung Quốc hiện là thị trường khách du lịch nước ngoài lớn nhất trên thế giới. Lo sợ nguy cơ lây nhiễm virus Corona, không chỉ du khách Trung Quốc mà cả du khách từ nhiều quốc gia trên thế giới có kế hoạch du lịch đến châu Á đã hủy tour và hủy đặt phịng khách sạn. Ơng Mauro Gasparotti cho hay, các khách sạn đã vàđang nhận được một lượng lớn yêu cầu hủy phịng trong vài tuần qua khơng chỉ từ các nhóm khách đồn, khách cơng tác mà cả các đối tượng khách lẻ.

Tácđộng đầu tiên và dễ nhận thấy nhất là sự sụt giảm đáng kể lượng khách Trung Quốc Hàn Quốc, trong khi đây là thị trường khách du lịch lớn nhấtđến nước ta, chiếm hơn 30% tổng lượt khách quốc tế trong năm 2019.

Tác động thứ hai phải kể đến nguồn cầu du lịch trong nước cũng sẽ sụt giảm đáng kể do đa số người dân có xu hướng tránh đi đến những địa điểm tập trung đông người như sân bay, trạm tàu, trạm xe buýt và cả các nhà hàng hay khu vực vui chơi giải trí. Nguồn cầu trong nước có thể cải thiện hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào công tác phịng chống và ngăn chặn dịch bệnh của Chính phủ Việt Nam trong thời gian tới. "Nếu dịch bệnh được kiểm sốt và ngăn chặn thành cơng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong thời gian tới, chúng tôi tin rằng ngành du lịch Việt Nam sẽ có sự hồi phục vào nửa cuối năm 2020... Đối với khách sạn và resort, đặc biệt là những nơi phục vụ lượng lớn khách hàng đến từ các khu vực bị ảnh hưởng của dịch bệnh, chúng tôi đặc biệt khuyến nghị tuân thủnghiêm ngặt các quy định về phòng chống dịch để đảm bảo sự an toàn và sức khỏe cho cả khách hàng và nhân viên làm việc tại đây", ông Mauro Gasparotti chia sẻ.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ LƯU TRÚ TẠI KHÁCH SẠN HILTON ĐÀ NẴNG

Một phần của tài liệu Phan Thị Thu Hằng-K50A-KDTM (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w