II. Đề xuất, kiến nghị
3. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác sƣu tầm và phát huy giá trị tài liệu Đạo Sắc phong trong thời gian tớ
3.5. Đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền trong cộng đồng
- Đặt các bản trích phiên âm, dịch nghĩa kèm theo hình ảnh của tài liệu Đạo Sắc phong tại di tích
Để phát huy được tớt nhất giá trị các tài liệu Đạo Sắc phong ở các di tích, thì phải bằng phương pháp nào đó chuyển tải được tồn bợ nợi dung tài liệu đến với cợng đờng cư dân. Tình h́ng giả định: Vào các ngày lễ hội, lượng người đi lễ tại di tích mật đợ rất đơng, trong mợt khoảng thời gian nhất định, đơn vị quản lý di tích cần phải có mợt giải pháp phù hợp và hiệu quả, giúp cho người dân có thể tự tìm hiểu, thì giải pháp “Đặt các bản trích phiên âm, dịch nghĩa kèm theo hình ảnh tài liệu Đạo Sắc phong” là phù hợp và hiệu quả nhất trong bối cảnh thực tế ở các di tích trên địa bàn thành phớ Hà Nợi hiện nay. Việc đặt các bản phiên âm, dịch nghĩa tại di tích cũng nên nghiên cứu vị trí đặt cho phù hợp khơng ảnh hưởng đến các hoạt động khác.
- Tổ chức triển lãm, trưng bày tài liệu Đạo Sắc phong
Đây là mợt trong những hình thức quảng bá, giới thiệu tài liệu Đạo Sắc phong đến đông đảo người dân thông qua tổ chức trưng bày các tài liệu bản sao trong một thời gian và địa điểm nhất định. Ngồi ra, các c̣c triển lãm, trưng bày tài liệu Đạo Sắc phong cịn góp phần giáo dục khách tham quan về ý thức truyền thống dân tộc, nhất là các thế hệ trẻ. Cũng như tạo điều kiện cho công chúng, các học giả trong và ngoài nước tiếp cận các nguồn tài liệu vốn được coi là tài sản lưu trữ quý hiếm của quốc gia, thuộc dạng hạn chế khai thác, sử dụng. Đồng thời, cơ quan chuyên môn ngành Lưu trữ cần đẩy mạnh công bố, giới thiệu rộng rãi tài liệu Đạo Sắc phong đến với công chúng, ban hành sách chỉ dẫn tài liệu Đạo Sắc phong về triển lãm, trưng bày; tiến tới tổ chức xuất bản
48
sách, phát hành ấn phẩm dưới dạng chữ viết, dạng ảnh về tài liệu Đạo Sắc phong trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Quảng bá tài liệu Đạo Sắc phong trên các phương tiện đại chúng Quảng bá tài liệu Đạo Sắc phong trên các phương tiện phát thanh, truyền hình sẽ đem lại hiệu quả rất lớn đới với việc giới thiệu giá trị của di tích cho đơng đảo cợng đờng cư dân. Phát thanh trùn hình có sức mạnh lan tỏa và ảnh hưởng rất lớn trong việc phổ cập, truyền bá thông tin, tri thức không chỉ đối với riêng lĩnh vực này mà đối với tất cả các lĩnh vực khác. Vì vậy, các cơ quan quản lý chuyên ngành coi phát thanh, truyền hình là kênh quảng bá nhanh và hữu hiệu nhất cần phải khai thác triệt để. Tuy nhiên, quảng bá qua truyền hình có mợt hạn chế đó là kinh phí có thể rất lớn nếu việc quảng bá tiến hành thường xuyên. Do vậy, cần phải tư vấn, xây dựng chính sách tổng thể về phát huy giá trị của tài liệu Đạo Sắc phong trong nền cảnh phát huy giá trị di sản văn hóa. Khi thớng nhất và cụ thể hóa chính sách này thì sẽ xây dựng được các chương trình quảng bá tài liệu Đạo Sắc phong và thời gian phát sóng cớ định trên truyền hình thành chuyên mục riêng. Bên cạnh đó, cần huy đợng các nhà khoa học, các nhà quản lý cần viết bài đăng tải trên các báo chuyên ngành, báo mạng giới thiệu về di tích, lễ hợi nói chung và tài liệu Đạo Sắc phong nói riêng để mọi người dân có điều kiện tiếp cận,…
Kết luận
Có thể nói, cơng tác sưu tầm và phát huy giá trị tài liệu tại Lưu trữ lịch sử Hà Nội tính đến nay cũng đã thu được khá nhiều kết quả quan trọng. Tuy việc “sưu tầm tại chỗ” không mang lại kết quả là đã thu thập được bao nhiêu Đạo Sắc phong về bảo quản tập trung trong kho Lưu trữ lịch sử nhưng trên thực tế, việc lập được tổng Danh mục và bản sao bảo hiểm tồn bợ tài liệu Đạo Sắc phong tại 30 quận, huyện thị xã trên địa bàn Thành phố là một thành quả quan trọng. Theo số liệu báo cáo, thống kê, tổng hợp của các quận, huyện, thị xã thì tính đến nay cơng tác sưu tầm tài liệu Đạo sắc phong đã đạt khoảng 90% số lượng thực tế trên địa bàn tồn thành phớ, điều này mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đề xuất những biện pháp quản lý nhằm bảo quản an tồn và phát huy giá trị khới tài liệu q, hiếm này.
Sưu tầm và phát huy giá trị nhằm giữ gìn những tài liệu lưu trữ quý, hiếm, di sản văn hố cho hơm nay và mai sau thể hiện sự biết ơn của chúng ta đới với các bậc tiền nhân. Đó cũng là thể hiện cụ thể lòng yêu nước của thế hệ
49
hôm nay bằng ý thức giữ gìn, vun đắp những truyền thống tốt đẹp của cha ơng, lấy đó làm cợi ng̀n để phát huy trong q trình xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc./.
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Nội vụ, Quyết định số 922/QĐ-BNV về phê duyệt Kế hoạch tổng thể thực hiện Đề án “Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, hiếm của Việt Nam và về Việt Nam” từ năm 2012 đến năm 2020, 2013
2. Liên Bợ Tài chính - Bợ Nợi vụ, Thông tư số 129/2014/TTLT-BTC- BNV quy định về quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện đề án “ Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, hiếm của Việt Nam và về Việt Nam”, 2014;
3. Q́c hợi, Ḷt Di sản Văn hóa, 2001; 4. Q́c hợi, Ḷt Lưu trữ, 2011;
5. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị sớ 05/2007/CT-TTg về tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, 2007;
6. Thủ tướng Chính phủ, Qút định sớ 644/QĐ-TTg về việc phê duyệt nội dung Đề án “Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý hiếm của Việt Nam và về Việt Nam”, 2012;
7. Hệ thống các văn bản về việc phê duyệt, hướng dẫn triển khai, tổ chức thực hiện và các Báo cáo của thành phố Hà Nội về công tác sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, hiếm giai đoạn 2015-2021.
50
Hình ảnh một số Đạo Sắc phong tiêu biểu của các Triều đại phong kiến Việt Nam đang lƣu giữ tại các cơ sở thờ tự trên địa bàn
thành phố Hà Nội