Kế toán chi phí tài chính

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh công ty cổ phần lương thực nam trung bộ tại khánh hòa (Trang 43 - 151)

1.7.2.1. Nội dung:

Chi phí hoạt động tài chính gồm: các chi phí hoặc các khoản lỗ, có liên quan đến hoạt động tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán, khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán, đầu tƣ khác, khoản lỗ chênh lệch giá mua và bán ngoại tệ.

1.7.2.2. Tài khoản sử dụng:

 Tài khoản 635 – chi phí tài chính.

 Kết cấu TK 635:

Bên Nợ:

Các khoản chi phí của hoạt động tài chính.

Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tƣ ngắn hạn.

Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và chênh lệch tỷ do đánh giá lại số dƣ cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn gốc ngoại tệ.

Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ. Dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán.

Chi phí đất chuyển nhƣợng, cho thuê cơ sỡ hạ tầng.

Bên Có:

Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán.

Cuối kỳ kết chuyển chi phí tài chính phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.

1.7.2.3. Phƣơng pháp hạch toán.

Sơ đồ 1.17: Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính.

1.8. Kế toán hoạt động khác.

Các khoản thu nhập và chi phí khác: là những khoản thu nhập hay chi phí mà doanh nghiệp không dự tính trƣớc đƣợc, hoặc đó là những khoản thu chi không mang tính thƣờng xuyên.

1.8.1. Kế toán thu nhập khác. 1.8.1.1. Khái niệm:

Thu nhập khác của doanh nghiệp khác gồm:

- Thu nhập từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ. 635 911 129,229 121,221,222,223,228 431 129,229 Dùng tiền bù lỗ

Lập dự phòng giảm giá đầu tƣ

Xác định khoản lỗ phải bù

K/c lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản có

gốc ngoại cuối kỳ

K/c chi phí hoạt động tài chính

Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá đầu tƣ 111,112,242,335

- Chênh lệc lãi do đánh giá lại tài sản đƣa đi góp vốn liên doanh liên kết.

- Thu tiền phạt hợp đồng của khách hàng.

- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ.

- Các khoản thuế đƣợc NSNN hoàn lại.

- Thu đƣợc các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ.

- Các khoản tiền thƣởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có).

- Thu nhập từ quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức cá nhân tặng cho doanh nghiệp.

- Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trƣớc bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện.

- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản trên.

1.8.1.2. Tài khoản sử dụng:

 Tài khoản 711 – Thu nhập khác.

 Kết cấu TK 711:

Bên Nợ:

Số thuế GTGT phải nộp (nếu có – áp dụng đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp) đối với các khoản thu nhập chịu thuế GTGT.

Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang Tài khoản 911, để xác định kết quả kinh doanh.

Bên Có:

Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Tài khoản 711 không có số dƣ cuối kỳ.

1.8.1.3. Phƣơng pháp hạch toán:

Sơ đồ 1.18: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác.

3331 911 711 111,112,131 331,338 338,334 111,112 152,156,211 3331 Cuối kỳ phản ánh số thuế GTGT phải nộp (p.p trực tiếp) của thu nhập khác

Cuối kỳ k/c các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. Thu nhập từ thanh lý nhƣợng bán TSCĐ Thuế GTGT phải nộp (p.p trực tiếp) Nợ phải trả không xác định chủ quyết định xóa ghi thu nhập khác

Tiền phạt khấu trừ vào tiền ký quỹ, ký cƣợc của ngƣời ký cƣợc, ký quỹ

- Thu nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ. - Thu tiền bồi thƣờng của công ty bảo hiểm.

- Thu tiền phạt hợp đồng. - Các khoản tiền thƣởng của khách hàng liên quan đến bán hàng không tính trong doanh thu. - Các khoản hoàn thuế TTĐB, thuế XNK, bảo hành công trình.

Đƣợc tài trợ, biếu tặng vật tƣ, hàng hóa

1.8.2. Kế toán chi phí khác.

1.8.2.1. Nội dung:

- Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ (nếu có).

- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.

- Bị phạt thuế, truy thu nộp thuế.

- Các khoản chi do kế toán nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán.

- Các khoản chi phí khác.

1.8.2.2. Tài khoản sử dụng.

 Tài khoản 811 – chi phí khác.

 Kết cấu TK 811:

Bên Nợ:

Các khoản chi phí khác phát sinh.

Bên Có:

Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911, để xác định kết quả kinh doanh.

1.8.2.3. Phƣơng pháp hạch toán.

Sơ đồ 1.19: Sơ đồ hạch toán chi phí khác. 1.9. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

1.9.1. Nội dung:

- Chi phí thuế TNDN bao gồm: chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại, làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.

- Chi phí thuế TNDN hiện hành: là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.

211,213 111,112,331,141 333,338 111,112 111,112,141 214 911 133 Nguyên giá Giá trị hao mòn

Giá trị còn lại của TSCĐ

Chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ

Thuế GTGT đƣợc khấu trừ

Các khoản tiêng bị phạt thuế, truy nộp thuế

Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế

Các khoản chi phí khác phát sinh

Cuối kỳ, k/c chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. 811

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh từ việc:

Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm.

Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc ghi nhận từ các năm trƣớc.

1.9.2. Tài khoản sử dụng.

 Tài khoản 821: Chi phí thuế TNDN.

 Kết cấu TK 821:

Bên Nợ:

Tăng chi phí thuế TNDN.

Bên Có:

Giảm chi phí thuế TNDN.

Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ lớn hơn số phát sinh bên Có tài khoản 8212 vào bên Nợ tài khoản 911 – xác định kết quả kinh doanh.

Tài khoản 821 không có số dƣ cuối kỳ.

1.9.3. Phƣơng pháp hạch toán:

Sơ đồ 1.20: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN.

1.10. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.

Sau mỗi kỳ kế toán, cần thiết phải xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ với yêu cầu chính xác và kịp thời.

1.10.1. Nội dung:

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác trong một kỳ hạch toán. 821 911 Nộp thuế TNDN vào NSNN Hàng quý xác định chi phí thuế TNDN hiện hành

Cuối năm phải nộp bổ sung thuế TNDN Phát hiện sai sót không

trọng yếu năm trƣớc Cuối năm xác định đƣợc số thuế TNDN thực

phải nộp nhỏ hơn số thuế TNDN tạm nộp 347

243

Thuế TNDN hoãn lại phải trả ghi bổ sung trong năm

Hoàn nhập thuế TNDN hoãn lại phải trả Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại

trong năm

Bổ sung tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Cuối năm k/c chi phí thuế TNDN

hiện hành Cuối năm nếu số phát sinh Nợ 821 > số phát sinh Có 821

- Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.

1.10.2. Tài khoản sử dụng:

(1) Tài khoản 911 – Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

 Kết cấu TK 911:

Bên Nợ:

Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí tài chính. Chi phí khác.

Chi phí thuế TNDN. Kết chuyển lãi.

Bên Có:

Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

Doanh thu hoạt động tài chính. Thu nhập khác.

Kết chuyển lỗ.

Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ.

(2) Tài khoản 421 – Lợi nhuận chƣa phân phối.

 Kết cấu TK 421:

Bên Nợ:

Số lỗ về hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bên Có:

Số thực lãi của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Số dƣ cuối kỳ của tài khoản 421: số thực lãi (lỗ) chƣa phân phối.

1.10.3. Phƣơng pháp hạch toán.

Sơ đồ 1.21: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh.

641 642 635 811 821 1422 421 911 511,512 515 711 421 K/c giá vốn hàng bán K/c chi phí bán hàng

K/c chi phí quản lý doanh nghiệp

K/c chi phí tài chính K/c chi phí khác K/c chi phí thuế TNDN Chi phí bán hàng, chi phí QLDN của kỳ trƣớc Kết chuyển lãi

K/c doanh thu thuần

K/c doanh thu tài chính

K/c thu nhập khác

K/c lỗ 632

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CHI NHÁNH

CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM NAM TRUNG BỘ TẠI KHÁNH HÕA.

2.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh Công ty cổ phần thực phẩm Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa. tại Khánh Hòa.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty.

Sau ngày thống nhất đất nƣớc 30/04/1975, Nhà nƣớc ta tiếp quản hệ thống kho chứa hàng và để đảm bảo phục vụ tốt hơn nhu cầu đời sống của nhân dân trong tỉnh cũng nhƣ khu vực lân cận.

Năm 1989, Công ty lƣơng thực Khánh Hòa đƣợc thành lập do sự quản lý của sở Nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa nhằm đáp ứng nhu cầu lƣơng thực và nông sản trong tỉnh.Ban đầu thành lập công ty còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất còn nghèo nàn quá trình thực hiện kế hoạch đề ra của công ty còn gặp nhiều khó khăn. Trình độ chuyên môn cũng nhƣ công tác quản lý còn gặp nhiều trở ngại, nhƣng công ty vẫn cố gắng tái tạo để sữ dụng hết khả năng của nó để đáp ứng nhu cầu đa dạng chủng loại về mặt hàng, đảm bảo chất lƣợng cho ngƣời tiêu dùng.

Ngày 16/01/1993, theo Quyết định số 79/QĐ-11B của Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa, Công ty lƣơng thực Khánh Hòa do UBND tỉnh Khánh Hòa trực tiếp quản lý. Ngày 15/01/1995, Công ty lƣơng thực Khánh Hòa đƣợc Tổng công ty lƣơng thực Miền nam tiếp nhận theo Quyết định số 087/TCT/TCLĐ – QĐ.

Kể từ ngày 01/01/2004 Công ty lƣơng thực Khánh Hòa đƣợc sát nhập trở thành chi nhánh của Công ty lƣơng thực Bình Thuận theo quyết định số 76/QĐ/BNN-TCCB ngày 13/01/2004 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Ngày 08/07/2005 theo quyết định số 05/QĐHĐQT đã đổi thành Chi nhánh Công ty cổ phần lƣơng thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa.

Năm năm trở lại đây công ty hoạt động theo cơ chế thị trƣờng trên tinh thần: Nhà buôn phải giữ lấy khách hàng; nắm vững ngành hàng; phát triển chuyên doanh các

mặt hàng; huy động và sử dụng hợp lý nguồn vốn kinh doanh. Nhờ đó công ty đã khẳng định vị thế của mình ở thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Chi nhánh Công ty cổ phần lƣơng thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tƣ cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh theo luật pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Tên đầy đủ: Chi nhánh Công ty cổ phần lƣơng thực Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa.

- Tên giao dịch quốc tế: The Southern Central Food Joint Stock Company – Khanh Hoa branch.

- Trụ sở chính: 36 Lê Thánh Tôn – Phƣờng Tân Lập – Tp. Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa.

- Điện thoại: 058.510.187

- Fax : 058.510.183

- Website: www.ntbfood.vn

- Mã số thuế: 4500243128002

- Vốn ban đầu của công ty: 1 tỷ đồng.

- Ngân hàng giao dịch:

Ngân hàng công thƣơng Khánh Hòa. Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam.

Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. Ngân hàng Sài Gòn Thƣờng Tín.

- Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh nông sản, lƣơng thực và các mặt hàng thực phẩm chế biến.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 2.1.2.1. Chức năng: 2.1.2.1. Chức năng:

Chi nhánh Công ty cổ phần thực phẩm Nam Trung Bộ tại Khánh Hòa có chức năng sau:

- Thu mua và tiêu thụ lƣơng thực, nông sản các loại phục vụ nhu cầu của xã hội.

- Thu thập thông tin về tình hình lƣơng thực nông sản, hàng công nghệ thực phẩm trên thị trƣờng tại khu vực các tỉnh Miền trung.

2.1.2.2. Nhiệm vụ:

- Tổ chức thu mua các mặt hàng lƣơng thực nông sản và hàng công nghệ thực phẩm đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng để đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.

- Liên minh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài tỉnh để tạo đƣợc nguồn hàng ổn định.

- Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, năng lực để phù hợp với kinh tế thị trƣờng, chăm lo đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của cán bộ, công nhân viên trong công ty.

- Hoạt động kinh doanh theo đúng lĩnh vực đăng ký với cơ quan nhà nƣớc, thực hiện các nghĩa vụ theo luật hiện hành.

- Thực hiện vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng, an toàn lao động, an ninh trật tự xã hội.

- Sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả, đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi để tái sản xuất mở rộng, giải quyết thõa đáng, hài hòa giữa lợi ích tập thể và cá nhân trong quản lý điều hành sản xuất kinh doanh.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh Công ty. 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý. 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh Công ty.

Trong đó:

Quan hệ trực tuyến. Quan hệ chức năng.

b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.

Giám đốc:

Giám đốc là chú Đậu Công Nghị, ngƣời điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty và thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Ban hành các quyết định bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.

- Quyết định mức lƣơng của ngƣời lao động trong công ty.

- Thực hiện các phƣơng án về cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý trong công ty.

- Phụ trách công tác sản xuất kinh doanh của công ty.

- Kí các quyết định và ký hợp đồng kinh tế. Giám đốc Bộ Phận Tài Chính Kế Toán Bộ Phận Kế Hoạch Kinh Doanh Bộ Phận Tổ Chức Hành Chính

- Là ngƣời đƣa ra quyết định cuối cùng và có giá trị cao nhất giúp cho hoạt động tại công ty đƣợc thống nhất.

Bộ phận tài chính kế toán:

- Phụ trách bộ phận là chị Huỳnh Thị Hồng Thu có nhiệm cụ tổ chức, quản lý công tác kế toán tài chính của công ty.

- Thu thập, ghi chép, kiểm tra các tài liệu, sổ sách, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh doanh, lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hóa.

- Giúp Giám đốc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn.

- Ngoài ra còn thƣờng xuyên cập nhật, nguyên cứu, áp dụng các chính sách tài chính kế toán, đề xuất và tháo gỡ khó khăn về lựa chọn phƣơng án kinh

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh công ty cổ phần lương thực nam trung bộ tại khánh hòa (Trang 43 - 151)