2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1Chắnh sách phát triển cao su tiểu ựiền ở một số nước trên thế giới
Nhờ các ựiều kiện thiên nhiên thuận lợi và nguồn lực dồi dào nên việc
trồng và sản xuất cao su thiên nhiên trên thế giới hiện nay ựang tập trung vào các nước ở đông Nam Á, ựến nay sản lượng cao su thiên nhiên của Châu Á
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ40
đa số diện tắch cao su ở các nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn của thế
giới là cao su tiểu ựiền như tại Thái Lan, tiểu ựiền chiếm 95% diện tắch, tại
Malaysia và Indonesia chiếm 80-85% [11].
- Tại Malaysia:
Cao su tiểu ựiền chiếm 80% diện tắch và 70% sản lượng ở Malaysia,
74,5% các tiểu ựiền cao su Mã Lai có diện tắch dưới 3 ha. Nhà nước Malaysia
ựã tổ chức các cơ quan hỗ trợ sự phát triển cao su tiểu ựiền:
+ Cơ quan Liên bang phát triển đất - FELDA (Gederal Land
Development Agency) ựược thành lập năm 1957. Tổ chức này triển khai các
dự án trồng cao su trên các ựất rừng mới khai phá. FELDA có nhiệm vụ khai hoang, xây dựng cơ sở hạ tầng, trồng cao su và sau ựó giao lại cho các tiểu chủ. Các tiểu chủ nhận vườn cây, các vật tư chăm sóc và các năm kế tiếp ựến khi thu ựược mủ sẽ trả nợ bằng sản phẩm mủ cao su giao cho FELDA ựể chế biến tại các nhà máy của FELDA và xuất khẩu. Sau khi trả nợ xong, tiểu chủ
ựược cấp quyền sở hữu. Mỗi dự án của FELDA có diện tắch khoảng 1.000 -
2.000 ha.
+ Cơ quan cao su tiểu ựiền - RISDDA (Ruber Industry Smallholders
development Authority) ựược thành lập năm 1972 nhằm cho các tiểu chủ cá thể và phân tán vay tiền ựể trồng tái canh cao su, số tiền vay khoảng 1.500 - 2.200
USD. RISDDA cịn có nhiệm vụ chuyển giao kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, cung cấp thông tin, ựào tạo cũng như ựầu tư cơ sở hạng tầng. Tắnh ựến năm 1986 RISDDA ựã hỗ trợ ựể trồng lại 704 ha cao su với 477.000 tiểu chủ [11],[14].
- Tại Indonesia
Tại Indonesia cao su tiểu ựiền cần phân biệt giữa tiểu ựiền truyền thống và tiểu ựiền tiến bộ. Nhà nước Indonesia ựã tổ chức các cơ quan Kế hoạch ựại ựiền hạt nhân - NES (Nuclear Estate Schemes) nhằm hỗ trợ sự phát triển cao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ41
su tiểu ựiền truyền thống ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ựể nâng cao năng suất và chất lượng vườn cây ựể trở thành tiểu ựiền tiến bộ. NES kết hợp với PIR
(Preusahaan Inti Pakyat) tạo nên hệ thống Nes/Pir ký kết hợp ựồng với Nhà
nước và sử dụng ựại ựiền làm hạt nhân ựể hỗ trợ sự phát triển tiểu ựiền xung quanh như xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ trồng và chăm sóc vườn cây cho
ựến khi khai thác. Mỗi ựơn vị diện tắch có từ 500 ựến 10.000 ha, mỗi tiểu chủ ựược nhận 2 ha ựể trồng cao su và 1 ha ựể trồng cây lương thực và nhà ở. Chi
phắ Nes/Pir khá cao: giá thành ựể phát triển 1 ha cao su là 4.500 USD [11].
- Tại Thái Lan
Tiểu ựiền cao su ở Thái Lan chiếm 95% tổng diện tắch với quy mô từ 2,4 - 2,5 ha cho mỗi tiểu chủ. Nhà nước Thái Lan ựã tổ chức các cơ quan hỗ trợ sự phát triển cao su tiểu ựiền sau:
+ Văn phòng vốn tái canh cao su - ORRAF (Office of the Rubber Replanting Aid Fund) ựược thành lập năm 1960, có trách nhiệm hỗ trợ vốn
cho các chương trình trồng lại và từ 615 - 640 USD trong thời gian 2,5 năm cho trồng mới, vốn ựược hỗ trợ bằng tiền mặt và các vật tư nông nghiệp. Các tiểu chủ tham gia chiếm gần 50% diện tắch cao su của Thái Lan.
+ Chợ ựấu giá trung tâm (Central Rubber Auction Market) ựược thành
lập vào năm 1991 với mạng lưới là 136 chợ ựịa phương, nhằm hỗ trợ các tiểu chủ cao su trong việc chế biến và thương mại hóa sản phẩm [11], [14].
- Tại Ấn độ
Số lượng cao su tiểu ựiền Ấn độ có trên 800.000 ha chiểm 84% diện tắch và 82% tổng sản lượng với quy mơ diện tắch rất nhỏ: bình qn là 0,5 ha. Cơ quan Kế
hoạch phát triển cao su - PRD (Rubber Development Schemes) ựược thành lập
vào năm 1980 - 1981 ựể thúc ựẩy việc trồng mới và trồng lại cao su bằng cách tài
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ42
- Tại Sri Lanka
Cao su tiểu ựiền Sri Lanka có diện tắch bình qn dưới 4 ha và chiếm
56% tổng diện tắch cao su cả nước. Cơ quan Kế hoạch hỗ trợ tái canh cao su - RRSS (Rubber Replanting Sbdidy Schemes) ựược thành lập năm 1953 nhằm hỗ trợ cho các tiểu chủ trồng lại các vườn cây cao su già cỗi, không hiệu quả kinh tế bằng cách hỗ trợ vốn khoảng 1.100 USD/ha.
Như vậy, tại Châu Á, chắnh sách phát triển cao su tiểu ựiền ở các nước chủ
yếu thông qua việc thành lập các cơ quan trực tiếp hỗ trợ trực tiếp cho nông dân, nên khơng có các hình thức liên kết ựầu tư - kinh doanh giữa doanh nghiệp và
nông hộ.
2.2.2Tình hình liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên ở Việt Nam
Trong thực tế ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay, liên kết kinh tế diễn phổ biến giữa doanh nghiệp chế biến và nông dân thông qua hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm, tập trung ở một số cây công nghiệp ngắn ngày như: mắa,
sắn, bông vải, ... đối với cây cao su, ựa số các doanh nghiệp thực hiện
phương thức cho vay là chủ yếu. Một số rất số ắt các cơng ty áp dụng hình thức liên kết ựầu tư - kinh doanh thơng qua hợp ựồng, với các hình thức sau:
- Hình thức thứ nhất: Là hình thức liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên với các nông hộ trong suốt chu kỳ kinh tế của cây cao su ựược
thực hiện duy nhất tại DAKRUCO.
- Hình thức thứ hai: Công ty cao su Chư Sê, tỉnh Gia Lai, ựầu tư 50% tổng
giá trị suất ựầu tư trong thời kỳ KTCB cho 7 hộ, trồng 44 ha, hộ sẽ hồn trả vốn và lãi cho cơng ty quy bằng mủ qui khô loại 1 trong những năm khai thác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ43
- Hình thức thứ ba:
Cơng ty cao su Lộc Ninh ựầu tư trồng 100,28 ha cao su ở ấp 54 xã Lộc An cho ựồng bào dân tộc SỖ Tiêng vừa khơng có vốn, vừa khơng hiểu biết kỹ thuật trồng cao su. Công ty cao su Lộc Ninh ựã giúp ựồng bào SỖ Tiêng ựầu tư khai
hoang, trồng mới 100,28 ha cao su cho các gia đình SỖtiêng trên ựất của họ và bằng vốn ứng trước của công ty trị giá hơn 600 triệu ựồng, trong 2 năm 1994-
1996. Vườn cây ựược giao cho gia đình chăm sóc theo sự hướng dẫn kỹ thuật
của Công ty. đến khi khai thác Công ty sẽ mua mủ cao su theo thời giá. Cái ăn hàng ngày của ựồng bào ựược giải quyết bằng trồng xen lúa nương, hoa màu
trong vườn cao su KTCB [23].
- Hình thức thứ tư:
Cơng ty cao su Lộc Ninh góp vốn với bà Lờ Thị Năm trồng mới 15 ha cao su dưới dạng cung cấp cây giống, cày ựất,Ầ bằng 3,34% tổng vốn ựầu tư vườn cây KTCB. Phắa bà Lê Thị Năm phải hoàn vốn ựầu tư cho Công ty bằng mủ cao su bắt ựầu từ năm thứ 7 và kéo dài trong 8 năm, tỷ lệ trả nợ hàng năm
ựược quy ựịnh rõ trong hợp đồng. Cơng ty mua mủ cao su của bà Năm theo
giá thị trường ựể chế biến và xuất khẩu, bà Năm là chủ thể sở hữu 15 ha cao su đó [23].
Tóm lại, các hình thức liên kết ở nước ta nêu trên, ựã phát huy những ưu
thế của kinh tế hộ trong sản xuất nông nghiệp, xác lập ựược những người chủ cụ thể tự chủ sản xuất kinh doanh trên từng vườn cây cao su của doanh nghiệp là hết sức cần thiết và ựã hình thành một số cơ chế quản lý mới, thắch hợp với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ44
2.3Những kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn về liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa doanh nghiệp và nông hộ