Tình hình mua sắm tiện nghi sinh hoạt của hộ liên kết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư, kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su đăk lăk và các nông hộ ở huyện cư mgar, tỉnh đăk lăk (Trang 149)

Với diện tắch liên kết trên 4 ngàn ha ựã tạo cho DAKRUCO một vùng

cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến ổn ựịnh về số lựơng và chất

lượng, góp phần hạn chế những rủi ro về quy mô và thương mại, nâng cao hiệu quả ựầu tư - kinh doanh của DAKRUCO trong thời gian dài.

Quan trọng hơn, với quan ựiểm phát triển gắn với sứ mệnh hỗ trợ và phát triển cộng ựồng, nhất là ựồng bào dân tộc thiểu số tại ựịa phương, ựã giúp cho DAKRUCO xây dựng ựược hình ảnh tốt ựẹp của mình trong lịng khách hàng, các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức quôc tế, các cơ quan đồn thể và

người dân, thương hiệu DAKRUCO ngày cành phát triển trong nước và trên thế giới, chắc chắn sẽ còn mang ựến cho DAKRUCO nhiều lợi ắch.

4.2.5.2Nhóm lợi ắch khác

Thơng qua chương trình liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa DAKRUCO các nông hộ ựã tạo ra sự kết nối giữa phát triển kinh tế -văn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ141

hóa- xã hội và bảo vệ môi trường, ựảm bảo ổn ựịnh chắnh trị an ninh quốc

phòng trong phát triển các vùng, các ựịa phương của tỉnh đắk Lắk.

Thực tế cho thấy khi người dân ổn ựịnh việc làm, thu nhập ổn ựịnh, ựời sống ấm no, sản xuất phát triển có hiệu quả, ựời sống văn hóa tinh thần ựược quan tâm thì các ựường lối chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước ựược ựưa vào thực tiễn có hiệu quả hơn. Trong những năm 2001 và năm

2004, tại tỉnh đắk Lắk, một số bộ phận người ựồng bào dân tộc thiểu số tại

chỗ bị các ựối tượng xấu xúi giục vượt biên trái phép, gây bạo loạn chống ựối chắnh quyền... Tuy nhiên, theo kết quả ựiều tra của Bộ Công An, thì trong

vùng cao su liên kết của DAKRUCO khơng có một trường hợp người dân nào trong các hộ liên kết với DAKRUCO, tham gia vào các hoạt ựộng trái pháp luật này.

Một ựiều ựặc biệt nữa, ựó là diện tắch ựất ựược Nhà nước và DAKRUCO giao cho hộ ựồng bào ựể liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su ựã không bị ựồng bào dân tộc tại chỗ sang nhượng, làm mất ựất sản xuất như ở các hộ ở nơi

khơng có liên kết cao su, ựã góp phần vào việc giữ ựất cho ựồng bào và ổn ựịnh sản xuất và ựời sống. Nhà nước cũng không phải tốn kém thời gian, tiền

bạc trong việc bố trắ lại ựất ở, ựất sản xuất cho ựồng bào dân tộc ở các vùng

liên kết này, cũng như phải thực hiện các chắnh sách khác như: ựịnh canh, ựịnh cư, ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở những vùng tái ựịnh cư...

Tóm lại:

Liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa DAKRUCO và các nông hộ tại huyện Cư MỖgar, không những ựã mang lại lợi ắch cho các bên

tham gia mà còn mang lại nhiều lợi ắch quan trọng khác. Tuy nhiên ựể mối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ142

hơn giữa hai bên, ựồng thời có sự hỗ trợ của các cấp, các ngành, các đồn thể, các nhà tài trợ, các tổ chức phi Chắnh Phủ...

4.3định hướng và giải pháp mở rộng và tăng cường liên kết ựầu tư - kinh

doanh cao su thiên nhiên giữa DAKRUCO và nông hộ

4.3.1định hướng

4.3.1.1định hướng phát triển ngành cao su thiên nhiên tại Việt Nam

Tắnh đến năm 2006, diện tắch vườn cây cao su thuộc sự quản lý của các doanh nghiệp Nhà nước chiếm khoảng 65% tổng diện tắch cả nước. Trong khối doanh nghiệp Nhà nước, Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam quản lý trên 60% tổng diện tắch và là ựơn vị ựầu ngành trong việc ựổi mới công nghệ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ựầu tư thâm canh. Các doanh nghiệp

do ựịa phương quản lý chiếm khoảng 14% tổng diện tắch tồn ngành, tập

trung chủ yếu ở Tây nguyên và miền đông Nam Bộ. Các doanh nghiệp quân

ựội chiếm khoảng 6% tổng diện tắch tồn ngành.

So với các nước sản xuất cao su trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, ngành cao su Việt Nam vẫn phát triển sau với khoảng cách rất xa về sản lượng, về xuất khẩu và ựặc biệt là sự phát triển cân ựối giữa khu vực hạ nguồn và khu vực thượng nguồn, về kinh nghiệm xử lý môi trường, về phương thức buôn bán... Theo quy hoạch chuyển ựổi cơ cấu sản xuất ựến năm 2010, diện tắch cao su thiên nhiên sẽ ựược quy hoạch ở mức 500-700 nghìn ha chủ yếu tập trung tại đơng Nam Bộ và Tây Nguyên (trong đó giảm một phần diện tắch tại đông Nam Bộ), khu vực doanh nghiệp Nhà nước chiếm khoảng 45% tổng diện tắch tồn ngành.

Học tập kinh nghiệm của các nước tiên tiến trong khu vực, căn cứ tình hình thực tế, Việt Nam sẽ tập trung phát triển ngành cao su theo ựịnh hướng:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ143

- Phát triển khu vực thượng nguồn trên cơ sở tăng diện tắch kết hợp với thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật ựể ựưa năng suất bình quân lên trên 2 tấn/ha và ựạt sản lượng 1 triệu tấn sau năm 2010.

- Tăng cường ựầu tư vào khu vực hạ nguồn, bao gồm cả thu hút ựầu tư

nước ngồi để sản xuất các sản phẩm công nghiệp cao su như các sản phẩm

latex, xăm lốp ô tô, sản phẩm cao su kỹ thuật ựể phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

- Phát triển công nghệ chế biến sản phẩm gỗ từ gỗ cao su ựể tăng thêm giá trị cho ngành cao su và tăng kim ngạch xuất khẩu.

- Tăng cường hợp tác quốc tế ựể học hỏi kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới, ựặc biệt là các nước đơng Nam Á và đóng góp tắch cực

cùng các nước sản xuất cao su để duy trì mức giá cả cơng bằng cho người sản xuất cao su tự nhiên so với cao su nhân tạo.

- Chương trình phát triển 100.000 cao su ở Tây Nguyên và 700.000 ha

trên toàn quốc theo hướng sử dụng có hiệu quả quỹ ựất hiện có, giải quyết

việc làm làm tăng thu nhập cho nhân dân, nhất là ựồng bào dân tộc Tây

Nguyên [32].

4.3.1.2định hướng phát triển cao su thiên nhiên ở tỉnh đắk Lắk

Tại tỉnh đắk Lắk, ngay từ những năm 1980, lãnh ựạo Tỉnh ủy và UBND tỉnh ựã thấy rõ tầm quan trọng của cây cao su ựối với phát triển kinh tế - xã hội, trong các nghị quyết tỉnh đảng bộ luôn xác ựịnh cây cao su là cây công nghiệp chủ lực mang lại "vàng trắng" cho tỉnh và là cây xóa đói giảm nghèo cho nơng dân. Ngồi việc quy hoạch cho các doanh nghiệp Nhà nước phát triển trên những vùng ựất trống, ựồi núi trọc, tỉnh còn khuyến khắch người dân chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng ưu tiên chuyển những diện tắch cây trồng khác kém hiệu quả sang ựất trồng cao su.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ144

Hiện nay, toàn tỉnh đắk Lắk có hơn 23.000 ha cao su, năng suất bình

quân ựạt 1,7 tấn/ha với tổng sản lượng ựạt trên 31.000 tấn (theo Sở NN-PTNT

đắk Lắk). Kế hoạch trong giai ựoạn từ nay ựến năm 2010, tỉnh sẽ nâng diện

tắch cao su lên hơn 40.000 ha, trong đó diện tắch trồng mới khoảng 20.000 ha. Từ năm 2010 - 2020 tỉnh sẽ mở rộng thêm khoảng 10.000 ha, ựưa tổng diện tắch cao su toàn tỉnh ựạt trên 50.000 ha [32].

Các chương trình khuyến nơng cây cao su nơng hộ (1996-2005) và hợp

phần phát triển cao su tiểu ựiền trong dự án ựa dạng hóa nơng nghiệp (1998- 2006) tuy ựã giúp ắch cho nơng dân trong tỉnh. Thế nhưng hiệu quả của hai

chương trình này mang lại thấp và khi kết thúc người trồng cao su lại trở lại tình cảnh "biết gì làm nấy", thậm chắ có những vườn cây rơi vào thảm cảnh "bỏ thì thương, vương thì nặng".

để ựạt ựược các mục tiêu phát triển, tỉnh đắk Lắk xác ựịnh phương thức

mở rộng diện tắch cao su chủ yếu là do các doanh nghiệp ựầu tư và phát triển cao su tiểu ựiền. Tỉnh khuyến khắch các doanh nghiệp liên kết ựầu tư - kinh

doanh cao su thiên nhiên với nông dân, nhất là vùng tập trong sinh sống của

ựồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ. Song song với việc mở rộng diện tắch cao

su, tỉnh sẽ chú trọng kêu gọi ựầu tư vào lĩnh vực chế biến sản phẩm, ựảm bảo

ựầu ra cho sản phẩm; ựồng thời thâm canh tăng năng suất trên một ựơn vị diện

tắch để ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

đây là chủ trương hoàn toàn ựúng của tỉnh đắk Lắk, bởi lợi ắch của cây

cao su về mặt kinh tế - xã hội, mơi trường và an ninh quốc phịng, góp phần cải tạo bộ mặt nông thôn và nâng cao ựời sống người dân trong tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ145

4.3.2Những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện và mở rộng liên kết ựầu tư

- kinh doanh cao su thiên nhiên giữa DAKRUCO và nông hộ

Nước ta ựang trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, với áp lực cạnh tranh ngày càng lớn, không riêng ựối với DAKRUCO mà cịn đối

với các nông hộ liên kết với DAKRUCO, nhất là các nông hộ là người dân tộc thiểu số tại chỗ có diện tắch cao su liên kết quá nhỏ. Do ựó, cần có các giải pháp phát triển liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên phù hợp, mang lại hiệu quả lớn hơn, giúp doanh nghiệp và nông hộ ngày càng gắn kết bền chặt, từng bước cùng nhau vượt qua những khó khăn và thách thức ựể tồn tại và phát triển. Ngoài việc phát huy những ựiểm mạnh như DAKRUCO bảo hiểm bằng giá sàn giúp cho nông hộ yên tâm ựầu tư - kinh doanh, sử dụng có hiệu quả chi phắ ựầu tư của các hộ liên kết trong các thời kỳ của chu kỳ kinh tế cây cao su... nắm bắt và vận dụng tốt những cơ hội về chủ trương chắnh sách, về cung cầu và giá cả của thị trường trong hội nhập kinh tế thế giới.

Trong thời gian tới ựể khắc phục những ựiểm yếu, vượt qua thách thức, liên kết phát triển mang lại hiệu quả lớn hơn, cần thực hiện các giải pháp chủ yếu sau ựây:

4.3.2.1đất và quy mô diện tắch cao su liên kết

Các hộ nông dân người ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, có diện tắch

cao su liên kết với DAKRUCO nhỏ ựa số là các hộ cịn nghèo, tồn bộ diện tắch ựất các loại của họ ựã ắt, lại còn manh mún, kém giá trị hơn, ựộ phì thấp, và họ khó có thể chuyển số ựất hiện có ắt ỏi của mình sang liên kết cao su.

Bên cạnh đó, vốn tắch lũy của các hộ không ựáng kể, nên họ không thể mua thêm diện tắch vườn cao su của doanh nghiệp và các nơng hộ khác. Do đó,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ146

thì chủ yếu nông hộ trông chờ vào chắnh sách chuyển ựổi nguồn ựất từ rừng

nghèo kiệt trên ựịa bàn sinh sống.

Quá trình thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tại Tây Nguyên tuy ựã ựạt ựược nhiều thành tựu nổi bật, nhưng vẫn cịn khơng ắt mặt hạn chế. đối với công tác quy hoạch, chắnh sách ưu tiên giải quyết ựất

ở, ựất sản xuất nông nghiệp cho ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ theo

chương trình 132, 134 của Chắnh Phủ mới giải quyết ựược một bước cơ bản về ựất ở và ựất sản xuất cây ngắn ngày cho ựồng bào. Tuy nhiên trong q

trình triển khai cịn bộc lộ yếu ựiểm, như: trong quy hoạch ựất khu dân cư

chưa phù hợp với phong tục, tập quán sinh sống của ựồng bào, nên còn mang tắnh gượng ép và hình thức; ựất sản xuất nơng nghiệp chưa tắnh đến ựảm bảo hợp lý và nâng cao hiệu quả và chưa gắn kết ựồng bộ với quy hoạch phát triển trên ựịa bàn...

Trong thực tế quỹ ựất chủ yếu ựể phát triển diện tắch cao su gặp rất nhiều khó khăn, do ựất các nơng hộ canh tác các cây trồng khác ựan xen trong ựất của các tổ chức kinh tế, cịn đất rừng nghèo kiệt chuyển ựổi sang trồng cao su rất

phức tạp về thủ tục và thời gian kéo dài. để có được những vùng ựầu tư - kinh doanh cao su tập trung, tránh manh mún nhỏ lẻ tạo thuận lợi cho việc ựầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển những nhà máy sơ chế cao su, trước mắt các các nông hộ nên thực hiện theo khuyến cáo của Hiệp hội cao su Việt Nam (VRA) là liên kết với doanh nghiệp thì các ựiểm yếu của cao su tiểu ựiền mới ựược khắc phục

triệt ựể.

Về lâu dài, Nhà nước cần có các ựề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội gắn với ổn ựịnh chắnh trị, ựảm bảo an ninh quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng ựồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. đề án phải mang tắnh lồng ghép giữa các chương trình phát triển lớn từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ147

trung ương ựến ựịa phương, làm cơ sở lập và triển khai các dự án ựầu tư phát triển cho các ngành kinh tế nói chung và cho ngành cao su thiên nhiên nói riêng trên phạm vi tồn tỉnh, trong ựó có chương trình chuyển ựổi ựất rừng

nghèo kém hiệu quả sang trồng cao su phải gắn với quy hoạch phát triển cao su và quy hoạch phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của ựịa phương từ tỉnh

ựến huyện và ựến xã và gắn với chiến lược phát triển cao su của ngành cao su

và các doanh nghiệp ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên, mới ựảm bảo cho các nông hộ có quy mơ diện tắch đất cao su liên kết hợp lý, hiệu quả.

4.3.2.2Bổ sung một số nội dung trong hợp ựồng liên kết

Hợp ựồng liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa

DAKRUCO và các nông hộ là căn cứ pháp lý ựảm bảo quyền lợi và lợi ắch

hợp pháp của các bên tham gia và là cơ sở ựể cơ quan luật pháp xét xử khi có tranh chấp. Vì vậy, ựể giảm thiểu những tranh chấp, vi phạm hợp đồng thì

hợp ựồng liên kết cần chặt chẽ, có tắnh ổn ựịnh và bền vững. để ựảm bảo tắnh chặt chẽ và bền vững của hợp ựồng thì hợp ựồng liên kết giữa DAKRUCO và hộ nông dân cần bổ sung một số ựiểm sau:

- Khi giá mủ nguyên liệu tại thị trường Thái Lan bấp bênh sẽ gây ra bất lợi cho nông hộ, cần thiết phải bổ sung hoặc ựiều chỉnh hợp ựồng về biện

pháp xử lý ựể ựảm bảo lợi ắch của các nông hộ.

- Bổ sung và ựiều chỉnh các ựiều khoản về ựịnh giá vườn cây và các ựiều khoản sang nhượng vườn cây trên cơ sở khoa học, ựảm bảo tuân thủ pháp luật hiện hành trên quan ựiểm bình đẳng và hai bên cùng có lợi.

- Bổ sung một số phương án giá quy nợ mủ hoặc quy về ngoại tệ ... tránh sự phụ thuộc vào công tác bán hàng của DAKRUCO.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ148

4.3.2.3Xử lý các rủi ro

Khi xảy ra rủi ro như thiên tai, ựột biến về giá cả và các nguyên nhân bất khả kháng khác, thì các chủ thể liên kết phải cùng tham gia kiểm tra, bàn bạc, thảo luận để tìm ra một cơ chế giải quyết thắch hợp, thoả ựáng lợi ắch của hai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư, kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su đăk lăk và các nông hộ ở huyện cư mgar, tỉnh đăk lăk (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)