2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3 Những kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn về liên kết ñầu tư
Ở nước ta, phần lớn hộ nông dân trong vùng trồng cao su khơng có khả
năng tài chắnh ựể ựầu tư trồng cao su tiểu ựiền có hiệu quả, mặc dù Nhà nước
đã có chủ trương nhưng sự hỗ trợ của Nhà nước ựối với khu vực này cịn chậm
và yếu. Do ựó, phát triển cao su tiểu ựiền ở nước ta còn chậm và chất lượng vườn cây còn thấp so với tiềm năng.
Các hình thức liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa doanh nghiệp và nông hộ, xuất hiện ở một số doanh nghiệp Nhà nước cao su tại Tây Nguyên và Miền đông Nam Bộ với những hình thức và mức ựộ liên kết khác nhau, tỷ lệ diện tắch đầu tư theo các hình thức này còn rất nhỏ, nội dung và mức ựộ liên kết cịn nhiều hạn chế.
Tuy nhiên, các hình thức liên kết này ựã góp phần phát triển kinh tế hộ, nhất là các hộ cao su tiểu ựiền người ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ (mơ hình liên kết của DAKRUCO và Công ty cao su Lộc Ninh), tạo nội lực mới phát triển vườn cây cao su làm vệ tinh cung cấp nguyên liệu ổn ựịnh cho
doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ.
Ở hầu hết các nước trên thế giới nói chung và khu vực đơng Nam Á nói
riêng, kinh tế Nhà nước có vai trị thúc đẩy cao su tiểu ựiền phát triển có hiệu quả, trong đó chủ yếu là hình thức tiểu ựiền trồng chăm sóc và khai thác cao su thiên nhiên và làm vệ tinh cho các cơ sở chế biến có thể là của Nhà nước hoặc tư nhân.Tại các quốc gia này, chiến lược phát triển cao su tiểu ựiền theo hướng kinh tế Nhà nước với vai trò hỗ trợ kinh phắ, dưới hình thức cho vay nhằm quản lý ựầu tư xong thời kỳ KTCB, sau đó Nhà nước mới giao lại vườn cây cho dân. Các hộ tiểu ựiền sẽ trả bằng sản phẩm cao su thu hoạch ựược.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ45
Nguồn vốn chuyển cho dân vay qua các ngân hàng ựịa phương hoặc các tổ
chức tắn dụng ựược Nhà nước giao nhiệm vụ.
Bên cạnh đó, các cơ qua hỗ trợ cao su tiểu ựiền ựã hoạt ựộng và hỗ trợ rất hữu hiệu cho việc phát triển cao su tiểu ựiền. Hoạt ựộng của các cơ quan hỗ trợ này ựược triển khai từ trung ương ựến các ựơn vị hành chắnh địa
phương nhỏ nhất luôn luôn theo dõi, quản lý và hỗ trợ kịp thời các hoạt ựộng của tiểu ựiền từ trồng, chăm sóc, khai thác và thu hoạch mủ.
Riêng tại Thái Lan, Chắnh phủ Thái Lan ựã tổ chức chợ ựấu giá mủ cao su nhằm bảo vệ quyền lợi của tiểu ựiền trong việc bán sản phẩm của họ làm ra, hạn chế ựược áp lực của tư thương trong việc mua, bán mủ cao su. Ngoài ra Chắnh phủ còn quan tâm ựầu tư vào các cơ quan hỗ trợ khoa học, kỹ thuật như các Viện, Trung tâm nghiên cứu làm cơ sở cho việc ựưa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào tiểu ựiền cao su [11].
Tóm lại: Liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa doanh
nghiệp và nơng hộ là một hình thức liên kết kinh tế ựang trong giai ựoạn hình thành sơ khai ở nước ta theo nhiều hình thức khác nhau, do ựó mức ựộ và kết quả ựạt ựược cũng khác nhau. Tuy vậy nó cũng như các hình thức liên kết
khác, vẫn là vấn ựề thời sự trong ựời sống kinh tế - xã hội.
Do đó, muốn phát triển liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên
giữa doanh nghiệp và nông hộ, cần phải ựược nghiên cứu hệ thống hóa từ lý luận và ựúc kết thực tiễn trong nước và ngoài nước. Trong ựó phải ựặc biệt
quan tâm học tập từ kinh nghiệm quý báu ựược rút ra ở các nước ựi trước, đó là: phát triển cao su tiểu ựiền ựạt ựược mức ựộ thành cơng cao thì ngồi việc tận dụng các ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, Chắnh phủ các nước này ựã triển
khai ựược các cách chắnh sách với các hình thức ựầu tư hỗ trợ cao su tiểu ựiền có hiệu quả nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ46