Diện tích caosu của DAKRUCO tại tỉnh ðắk Lắk

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư, kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su đăk lăk và các nông hộ ở huyện cư mgar, tỉnh đăk lăk (Trang 64 - 67)

đơn vị tắnh: 100 ha

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Chỉ tiêu

Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%)

1. Cao su quốc doanh 9.607,00 70,17 9.607,00 70,17 9.621,70 69,62

1.1 Kinh doanh 8.080,80 61,54 8.204,00 61,32 8.204,00 61,14

1.2 KTCB 1.526,20 11,62 1.403,00 10,49 1.417,70 10,56

2. Cao su liên kết 4.198,49 29,83 4.083,31 29,83 4.198,49 30,38

Cộng 13.604,41 100,00 13.690,31 100,00 13.820,19 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

điều này cho thấy diện tắch vườn cây cao su của DAKRUCO tại đắk Lắk ựã tương ựối ổn ựịnh. Vườn cây cao su quốc doanh và chủ yếu trồng tái canh từ

những vườn cây cao su già thanh lý. đa số diện tắch vườn cây cao su liên kết trồng trong giai ựoạn từ năm 1989 ựến năm 1995, hiện nay ựang trong thời kỳ kinh doanh (thuộc cao su kinh doanh nhóm I).

3.1.2.5Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt ựộng của DAKRUCO

- Những thuận lợi

Với chiến lược phát triển ựa ngành nghề, ựa sở hữu, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, thường xuyên chủ ựộng tái cấu trúc doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ56

nghiệp và nâng cao chất lượng hệ thống quản lý, sẽ là những ựiều kiện tốt,

giúp DAKRUCO ngày càng phát triển lớn mạnh trong và ngoài nước.

+ được sự quan tâm tạo mọi ựiều kiện ựể phát triển của các cấp lãnh ựạo

đảng và chắnh quyền từ Trung ương ựến ựịa phương. Chiến lược phát triển

thị trường ựúng ựắn, thương hiệu DAKRUCO ựược xây dựng và ngày càng

phát triển, sẽ giúp DAKRUCO hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển trên thị trường toàn cầu.

+ DAKRUCO ựã tồn tại trên 25 năm tại ựịa bàn đắk lắk, nên ựã thu hút và ựào tạo ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo có trình độ, ựội ngũ nhân viên yêu nghề, gắn bó với DAKRUCO, văn hóa doanh nghiệp ựược lãnh ựạo DAKRUCO

chú trọng xây dựng sẽ giúp cho DAKRUCO phát triển bền vững.

- Những khó khăn

+ Vườn cây của DAKRUCO nằm rải rác trên các huyện của tỉnh đắk

Lắk ựa số trên bình ựộ 500m so với mực nước biển, nên DAKRUCO gặp

nhiều bất lợi trong quản lý, vườn cây năng suất thấp, dễ bị sâu bệnh... làm giảm khả năng cạnh tranh của DAKRUCO khi giá cả cao su xuống thấp.

+ địa bàn hoạt ựộng của DAKRUCO ựa số ở vùng sâu, vùng xa nơi có

cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội và trình độ dân trắ cịn hạn chế, nên

DAKRUCO gặp rất nhiều khó khăn và tốn kém trong ựầu tư - kinh doanh. + Khâu tổ chức quản lý ựầu tư, kinh doanh sản xuất, thâm canh vườn

cây, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các lĩnh vực chăm sóc, khai thác,

ựào tạo nguồn nhân lực, các quy trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến cho cao su

quốc doanh và cao su liên kết ựược quan tâm song vẫn còn những bất cập. + Tuy còn nhiều tiềm năng về ựất ựai, nhưng hiện nay việc phát triển cao su ở tại các vùng sâu, vùng xa cơ sở hạ tầng chưa phát triển do ựó việc mở

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ57

rộng diện tắch cao su cịn nhiều khó khăn. Bên cạnh ựó điều kiện sinh thái khắ hậu có một vài yếu tố ảnh hưởng không tốt ựến việc phát triển của cây cao su như: tốc độ gió, mùa khơ kéo dài, độ dốc caoẦ

3.2Phương pháp nghiên cứu

3.2.1Chọn ựiểm nghiên cứu

Trên ựịa bàn huyện Cư M gar gồm 10 xã có cao su liên kết giữa các

nông hộ với DAKRUCO, chúng tôi chọn 3 xã, gồm: xã Ea đỖrơng , xã Ea

HỖding, xã Ea KỖpam là các xã có nhiều hộ nơng dân tham gia liên kết và diện tắch cao su liên kết với DAKRUCO lớn. Ba xã này cũng có tắnh ựại diện về

quy mô diện tắch và đặc ựiểm tương ựối khác nhau về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội theo trục đông Bắc - Tây Nam của huyện, gồm:

- Xã Ea đỖrơng ựại diện cho vùng đông Bắc của huyện Cư MỖgar, do

Nông trường cao su Cuôr đăng quản lý.

- Xã Ea KỖpam ựại diện cho vùng trung tâm của huyện Cư MỖgar, do

Nông trường cao su Cư MỖgar quản lý.

- Xã Ea HỖding ựại diện cho vùng Tây Nam của huyện Cư MỖgar, do

Trung tâm đầu tư và Phát triển cao su Ea HỖding quản lý.

Tại huyện Cư MỖgar, có 4 Nơng trường cao su và 1 Trung tâm đT&PT cao su, ựược DAKRUCO ủy quyền trực tiếp thực hiện liên kết với các nông hộ ựối với diện tắch cao su liên kết trên ựịa bàn huyện.

Tuy nhiên, Chúng tôi chọn các ựơn vị ựại diện cho DAKRUCO, gồm:

NT cao su Cuôr đăng, NT cao su Cư MỖgar và Trung tâm đT&PT cao su Ea HỖding là các ựơn vị thực hiện liên kết với nơng dân tại 3 xã nói trên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ58

3.2.2Chọn mẫu ựiều tra

3.2.2.1Thơng tin có sẵn

- Thu thập thơng tin từ kết quả của các ựợt ựiều tra, phỏng vấn cán bộ của chắnh quyền ựịa phương sở tại; điều tra tại DAKRUCO và các ựơn vị

trực thuộc.

- Thu thập thông tin từ Tập ựồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, Cơ quan thống kê, báo cáo của chắnh quyền ựịa phương, Hiệp hội ngành hàng cao su

thiên nhiên, Tạp chắ ngành cao su, tạp chắ, sách và báo chắ trong và ngồi nước. - Thu thập thông tin trên mạng Internet.

3.2.2.2Tổ chức ựiều tra

để ựánh giá hiệu quả ựầu tư - kinh doanh giữa DAKRUCO và các hộ

liên kết tại huyện Cư MỖgar, chúng tôi chọn các nông hộ liên kết cao su tại 3 xã nêu trên. Từ danh sách nông hộ liên kết ở 3 xã, chúng tôi phân loại nông hộ theo quy mô diện tắch lớn, trung bình và nhỏ theo quy mơ diện tắch vườn cây cao su liên kết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư, kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su đăk lăk và các nông hộ ở huyện cư mgar, tỉnh đăk lăk (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)