Phân tích SWOT về liên kết ñầu tư kinh doanh caosu thiên nhiên giữa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư, kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su đăk lăk và các nông hộ ở huyện cư mgar, tỉnh đăk lăk (Trang 122 - 142)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 ðánh giá kết quả, hiệu quả liên kết ñầu tư kinh doanh caosu thiên nhiên

4.2.3 Phân tích SWOT về liên kết ñầu tư kinh doanh caosu thiên nhiên giữa

giữa DAKRUCO và các nông hộ tại huyện Cư MỖgar

4.2.3.1điểm mạnh

4.2.3.1.1 Công ty cao su đắk Lắk thực hiện bảo hiểm thông qua giá sàn

Trong các ựiều khoản của hợp ựồng, xét riêng về lợi ắch kinh tế,

DAKRUCO ựã hỗ trợ rất nhiều cho các chủ hộ về vốn, thời gian hoàn trả vốn, phân phối kết quả kinh doanh, hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật. đặc biệt là chắnh

sách mua giá sàn 900 USD/ tấn mủ quy khô, với giả thiết giá cả chi phắ tắnh bình quân trong ba năm gần ựây (2005, 2006, 2007) biến ựộng cùng tỷ lệ

thuận với giá mủ cao su nguyên liệu trên thị trường, cũng ựã ựảm bảo cao su liên kết không bị lỗ và trả ựược nợ vốn ựầu tư, nông hộ khơng cịn phải lo

cảnh ựược mùa mà thu lỗ do giá cả, vì năng suất hòa vốn theo giá sàn thấp hơn năng suất thiết kế 1.922.36 kg/ha, xem bảng sau:

Bảng 32: Năng suất và doanh thu hòa vốn theo giá sàn

STT Chỉ tiêu đVT Quốc doanh Liên kết

1 Giá bán ựơn vị (900 USD) triệu ựồng/tấn 14,85 14,85

2 Tổng chi phắ triệu ựồng/tấn 17,05 16,97

2.1 Tổng biến phắ triệu ựồng/tấn 11,53 11,43

2.2 Tổng ựịnh phắ triệu ựồng/tấn 5,52 5,54

3 Năng suất hòa vốn tấn/ha 1,15 1,14

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra Ghi chú:

+ Phương pháp tắnh năng suất hòa vốn dựa theo ngun tắc tại ựiểm hịa vốn thì tổng chi phắ bằng tổng doanh thu.

+ Tỷ giá quy đổi tắnh bình qn 16.500 ựồng trên 01 đơ la Mỹ

+ Giá cả chi phắ tắnh bình qn 3 năm (2005,2006,2007) chưa xét ựến hệ số tương quan giữa giá chi phắ này và giá bán sản phẩm ở mức giá sàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ114

Xét riêng từng năm kinh doanh, giai ựoạn ựầu của thời kỳ kinh doanh, có năm kinh doanh thứ nhất là 650kg/ha và năm thứ 2 là 975 kg/ha thuộc cao su nhóm I có năng suất thấp hơn năng suất hòa vốn do vườn cây mới ựưa vào

khai thác. Riêng năm cuối cùng thời kỳ kinh doanh khai thác tận ựược

975kg/ha kết hợp mủ thấp hơn năng suất hòa vốn do năm này phải phối hợp khai thác mủ với tiến ựộ khai thác gỗ cao su, tuy nhiên năm này cao su liên

kết sẽ khơng bị lỗ vì đã ựược bù ựắp bằng nguồn thu từ gỗ cao su thanh lý. Năng suất hòa vốn của cao su liên kết thấp hơn cao su kinh doanh, cho thấy chắnh sách ưu tiên thông qua giá sàn của DAKRUCO ựối với nông hộ ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và chỉ thực hiện ựược ở những doanh nghiệp

có mục tiêu hiệu quả kinh tế ỘgắnỢ với hiệu quả xã hội và ựảm bảo có tiềm

lực tài chắnh ựủ mạnh như DAKRUCO.

Ngồi ra, DAKRUCO cịn thể hiện chắnh sách ưu tiên ựối với các nông hộ là người ựồng bảo các dân tộc thiểu số tại chỗ về tỷ lệ và thời gian thu hồi vốn góp, về ựiều kiện sang nhượng, khơng hạn chế quy mô diện tắch... giúp

các nông hộ yên tâm sản xuất, mở rộng quy mô diện tắch cao su liên kết khi có điều kiện về ựất đai, nơng hộ sẽ gắn bó liên kết lâu dài với DAKRUCO.

4.2.3.1.2 Áp dụng có hiệu quả các giải pháp kỹ thuật

DAKRUCO là một trong những doanh nghiệp có năng suất vườn cây có năng suất cao tại Tây Nguyên. Trong ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên DAKRUCO ựã ựầu tư và áp dụng có hiệu quả các biện pháp kỹ thuật trong

các khâu: giống, thâm canh vườn cây, khai thác và chế biến mủ, kiểm phẩm, chuẩn ựịnh dinh dưỡng.

Hiện nay, ngồi Phịng Kỹ thuật - Sản xuất, DAKRUCO có một Trung tâm quản lý chất lượng và dịch vụ khoa học kỹ thuật ựược ựầu tư công nghệ hiện đại, có các hoạt ựộng ựóng góp vào hiệu quả ựầu tư - kinh doanh cao su

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ115

thiên nhiên của DAKRUCO nói chung và cao su liên kết với các nông hộ trên

ựịa bàn nói riêng, cụ thể:

- Phịng kiểm phẩm của trung tâm ựược tổ chức quốc tế Quacert chứng

nhận ựạt chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025, ựảm bảo kiểm tra và cấp giấy chứng nhận có giá trị trong nước về nguyên liệu, bao bì và sản phẩm ngành cao su thiên nhiên.

- Thực hiện có hiệu quả các ựề tài áp dụng trong thời kỳ KTCB vườn cây như: trồng xen hợp lý kết hợp trồng cây thảm phủ cải tạo ựất, sản xuất các

giống thuộc dịng vơ tắnh phù hợp với ựiều kiện ựịa bàn Tây Nguyên cho năng suất cao, chế tạo máy phun thuốc phòng bệnh phấn trắng hiệu quả.

- Thực hiện có hiệu quả các ựề tài cấp công ty, áp dụng trong thời kỳ

kinh doanh vườn cây như:

+ Nghiên cứu và áp dụng bón phân theo phương pháp chuẩn đốn dinh dưỡng trong ựất và lá cây cao su không những làm tăng năng suất vườn cây cao su mà còn tiết kiệm ựược chi phắ so với phương pháp bón phân truyền

thống, hiện nay ựã ựược triển khai phổ biến ở DAKRUCO.

+ Kỹ thuật khai thác mủ có ảnh hưởng lớn và trực tiếp ựến ổn ựịnh và

tăng năng suất vườn cây cao su kinh doanh. đề tài áp dụng kỹ thuật cạo cải tiến có kiểm sốt ựối với vườn cây cao su kết hợp gắn máng che mưa cho cây cao su ựã làm năng suất khai thác mủ của vườn cây cao su tăng lên từ 15 - 20% so với biện pháp cạo miệng ngửa nhưng vẫn ựảm bảo chất lượng vườn cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ116

Hình 4: Hướng dẫn kỹ thuật khai thác mủ cho lao ựộng là người ựồng bào

Hiện nay, DAKRUCO cùng với Viện nghiên cứu cao su của Malaysia (RIM COURP) ựang nghiên cứu áp dụng phương pháp cạo mủ mới Rimflow, sau 3 năm thực hiện, bước ựầu ựã cho kết quả khả quan và ựầy hứa hẹn một

phương pháp khai thác mủ phù hợp và có hiệu quả cao so với các phương pháp khác tại Tây Nguyên.

+ Năng suất vườn cây cao su kinh doanh cịn phụ thuộc vào trình ựộ tay nghề của người cơng nhân cạo mủ. DAKRUCO ựã có quy trình ựào tạo cơng nhân có tay nghề cao, cạo ựúng qui trình, khơng sai phạm kỹ thuật ựã ựảm

bảo vườn cây cao su quốc doanh và liên kết của DAKRUCO ựạt năng suất

cao và ổn ựịnh và ựảm bảo vườn cây phát triển ổn ựịnh, giảm hao hao phắ lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ117

Hình 5: Người lao ựộng dân tộc trút mủ khai thác từ vườn cây cao su liên kết Tóm lại, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào vườn cây ựã ựem lại

năng suất, sản lượng và hiệu quả cao trong sản xuất, khai thác mủ cao su tại các vườn cây của DAKRUCO sẽ là ựiều kiện tốt giúp cho liên kết mang lại

hiệu quả và ựảm bảo các lợi ắch cho các chủ thể.

4.2.3.1.3 Sử dụng hiệu quả các khoản chi phắ ựầu tư - kinh doanh

* Thời kỳ KTCB

Trong thời kỳ KTCB, như số liệu ựược ựiều tra, thu thập, tổng hợp ở trên ta thấy suất ựầu tư tắnh trên héc ta của cao su liên kết thấp hơn cao su quốc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ118

doanh là 1,4 triệu ựồng, thấp hơn 7,63%. Chi tiết một số khoản mục chi phắ

ựầu tư chủ yếu ựược thể hiện trên bảng sau:

Bảng 33: So sánh các khoản mục chi phắ đầu tư vườn cây KTCB

đơn vị tắnh: triệu ựồng

STT Khoản mục Quốc Liên So sánh

doanh kết LK- QD LK/QD (%)

1 Chi phắ nhân cơng thủ công 7,00 6,62 (0,38) 94,60

1.1 Chăm sóc 2,91 2,54 (0,37) 87,37

1.2 Bón phân 0,80 0,80 (0,00) 99,73

1.3 Phun thuốc bảo vệ thực vật 0,53 0,53 - 100,00

1.4 Bảo hiểm xã hội 2,39 2,39 0,00 100,05

1.5 Bảo vệ, kiểm kê cuối năm 0,37 0,36 (0,01) 97,28

2 Phân bón, hóa chất 7,04 6,70 (0,34) 95,17

3 Công cụ , dụng cụ, BHLđ 0,50 0,46 (0,04) 92,37

4 Chi phắ máy 0,54 0,50 (0,04) 92,37

5 Quản lý 3,26 2,66 (0,60) 81,52

Cộng 18,34 16,94 (1,40) 92,37

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Phân tắch số liệu bảng trên cho thấy:

- Các khoản chi phắ nhân cơng:

Cao su liên kết, trừ những hộ có diện tắch lớn, cịn lại những diện tắch vừa và nhỏ thì chủ yếu sử dụng nhân cơng lao ựộng của hộ gia đình là chủ

yếu, chỉ thuê mướn lao ựộng khi ựến thời vụ như: bón phân, chăm sóc vườn

cây, nên chi phắ nhân cơng tiết kiệm và giảm ựược chi phắ nhân cơng so với cao su quốc doanh 0,38 triệu ựồng/ha.

- Chi phắ quản lý

Cao su liên kết giảm ựược 18,48% = 600.000 ựồng/ha so với cao su quốc doanh, vì cao su liên kết giao cho nơng hộ trực tiếp quản lý, họ vừa là người sản xuất trực tiếp cũng vừa là người quản lý, nên giảm ựược khoản chi phắ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ119

quản lý của các cấp quản lý trung gian so với cao su quốc doanh của DAKRUCO.

Tổng số giảm chi phắ nhân cơng của cao su liên kết và giảm chắ phắ của cấp quản lý trung gian, ựã làm giảm tương ựối lớn mức ựầu tư. đây là yếu tố

ưu việt của cao su liên kết so với cao su quốc doanh.

- Các khoản mục chi phắ ựầu tư: vật tư, phân bón, cơng cụ, dụng cụ

Do trong thời kỳ KTCB cao su liên kết cũng ựầu tư các loại phân bón vơ cơ và hoá chất các loại như cao su quốc doanh, nhưng riêng phần phân bón vi sinh các hộ liên kết bón thay thế phân chuồng của gia đình và than bùn khai thác tại ựịa phương, nên cũng tiết kiệm ựược khoản ựầu tư này.

- Các khoản mục chi phắ cơng cụ, dụng cụ

đối với cao su liên kết do các hộ bảo quản tốt công cụ, dụng cụ nên sử

dụng ựược nhiều năm hơn, tổng mức giảm của mục này là 40.000 ựồng/ha.

* Thời kỳ kinh doanh

- Mức ựầu tư nguyên vật liệu phân bón, hố chất, vật liệu khác

Căn cứ vào số liệu ựiều tra các khoản chi phắ trung gian (IC) từ các hộ cao su liên kết và báo cáo thực hiện giá thành cao su quốc doanh nhóm I qua các năm của DAKRUCO trong 3 năm 2005, 2006, 2007, ta có bảng sau:

Bảng 34: So sánh chi phắ trung gian cao su kinh doanh nhóm I

Khoản mục Cao su liên kết Cao su quốc doanh So sánh

(Tr.ự/ha) (%) (Tr.ự/ha) (%) (Tr.ự/ha) (%)

(1) (2) (3) (4) (5) (2) - (4) (2) / (4)

1.Phân bón 2,86 82,51 2,71 77,23 0,15 105,54

2.Hóa chất, thuốc trừ sâu 0,24 6,92 0,35 9,97 (0,11) 68,57

3.Vật liệu khác 0,37 10,57 0,45 12,80 (0,08) 81,55

Tổng số 3,47 100,00 3,51 100,00 0,04 98,78

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ120

- Số liệu bảng trên phản ánh:

Mức ựầu tư chi phắ trung gian (IC) của cao su liên kết là 3,47 triệu ựồng/ha/năm, thấp hơn mức ựầu tư của cao su quốc doanh là 40.000 ựồng/ha/năm là khơng đáng kể. Nhưng trong cơ cấu mức ựầu tư chi phắ trung

gian (IC) ta thấy:

+ Mức ựầu tư về phân bón của cao su liên kết là 2,86 triệu ựồng (82,51%)

cao hơn so với mức ựầu tư về phân bón ở cao su quốc doanh là 2,71 triệu ựồng

(77,23%). đây là cơ cấu rất quan trọng trong ựầu tư cao su kinh doanh, ựã góp

phần làm cho năng suất cao su liên kết tương ựương với năng suất cao su quốc doanh. - 500,00 1.000,00 1.500,00 2.000,00 2.500,00 3.000,00 3.500,00

Phân bón Hóa chất , thuốc trừ sâu Vật liệu khác

Chung Liên kết Quốc doanh

Biểu ựồ 5: So sánh cơ cấu (IC) giữa cao su liên kết và cao su quốc doanh Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

+ Mức ựầu tư về hoá chất, thuốc trừ sâu của cao su liên kết là 0,24 triệu

ựồng (6,92%) thấp hơn so với mức ựầu tư về hoá chất, thuốc trừ sâu ở cao su

quốc doanh là 0,35 triệu ựồng (9,97%). Mức chi phắ đầu tư cho hoá chất,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ121

lao ựộng của gia đình, họ quan tâm sâu sát vườn cây hơn, qui mô nhỏ và phù hợp nên họ phát hiện bệnh kịp thời ựể phòng trừ nên giảm ựược một phần chi phắ này so với cao su quốc doanh.

+ Phần công cụ, dụng cụ do hộ cao su liên kết trong quá trình sử dụng bảo quản tốt nên luân chuyển giá trị sử dụng nhiều lần, cũng làm tiết kiệm chi phắ ựầu tư.

Tóm lại: Qua phân tắch, ngồi việc tiết kiệm chi phắ nhân cơng trong thời kỳ

KTCB, qua so sánh với mức ựầu tư chi phắ trung gian (IC) giữa cao su liên kết và cao su quốc doanh tại huyện Cư MỖgar, ta thấy mức ựầu tư của cao su liên kết cao hơn khơng đáng kể, nhưng trong cơ cấu mức ựầu tư thì cao su liên kết có cơ cấu hiệu quả hơn do cao su liên kết ựầu tư nhiều vào lĩnh vực phân bón để tăng năng

suất, sản lượng; do chăm sóc, quản lý sâu sát vườn cây nên giảm ựược chi phắ thuốc trừ sâu phòng trị bệnh. Các mục vật liệu khác cũng sử dụng tiết kiệm, luân chuyển nhiều chu kỳ sản xuất nên cũng tiết kiệm ựược khoản mục chi phắ ựầu tư này.

Mức ựầu tư nguyên vật liệu, phân bón, hố chất, vật liệu khác ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và hiệu quả kinh doanh sản xuất mủ cao su thiên nhiên. Cao su liên kết chủ ựộng trong việc xác lập cơ cấu chi phắ trung gian (IC) hợp lý với những ựặc ựiểm sinh lý của từng diện tắch vườn cây tốt hơn so với cao su quốc doanh. đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả liên

kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên so với các loại hình sản xuất khác.

4.2.3.1.4 Sứ mệnh và chắnh sách liên kết của DAKRUCO

Với sứ mệnh thiêng liêng của mình làỢDAKRUCO ựồng hành cùng với

nơng dân các ựồng bào các dân tộc Tây Nguyên nhập kinh tế quốc tếỢ, DAKRUCO ựã và ựang tìm mọi biện pháp hoàn thiện chắnh sách liên kết

nhằm nâng cao kết quả, hiệu quả liên kết ựầu tư - kinh doanh trên ựịa bàn

triển khai dự án cao su, nơi có đơng ựồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ122

phát triển kinh tế hộ, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tộc tại chỗ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn, xây dựng nông thôn mới, thúc ựẩy nền kinh tế nông nghiệp Tây Nguyên phát triển, DAKRUCO ựầu tư - kinh doanh hiệu quả và bền vững.

4.2.3.2điểm yếu

4.2.3.2.1 Trình độ học vấn của nơng hộ

Qua tổng hợp số liệu ựiều tra về trình độ học vấn và trình độ chun mơn của các chủ hộ liên kết với DAKRUCO trên ựịa bàn huyện Cư MỖgar cho kết quả theo bảng sau:

Bảng 35: Trình ựộ học vấn và trình độ chun mơn của chủ hộ liên kết

STT Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Trình độ văn hóa 45 100,00 1.1 Mù chữ 17 37,78 1.2 Tiểu học 12 26,67 1.3 Trung học cơ sở 9 20,00 1.4 Trung học phổ thông 7 15,56 2 Trình ựộ chuyên môn 45 100,00 2.1 Không 39 86,67

2.1 Công nhân kỹ thuật cao su 3 6,67

2.3 Sơ cấp 1 2,22

2.4 Trung cấp 1 2,22

2.5 Cao ựẳng trở lên 1 2,22

3 Thành phần 45 100,00

3.1 Nông dân 43 95,56

3.2 Lao ựộng làm việc cho các ngành kinh tế 2 4,44

3.3 Khác 0 0,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiêu tra

Trong thực tế, với trình độ dân trắ nêu trên, việc triển khai và quá trình

thực hiện hợp ựồng liên kết ựầu tư - kinh doanh với nông hộ nhất là các nông hộ là người dân tộc thiểu số tại chỗ gặp nhiều khó khăn như: ựàn phán ký kết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư, kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su đăk lăk và các nông hộ ở huyện cư mgar, tỉnh đăk lăk (Trang 122 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)