Lịch sử hình thành chính sách liên kết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư, kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su đăk lăk và các nông hộ ở huyện cư mgar, tỉnh đăk lăk (Trang 76 - 80)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Lịch sử hình thành chính sách liên kết

Căn cứ quyết ựịnh số của 217 Ngày 27/11/1987 của HđBT về quyền sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chắnh kinh doanh của các ựơn vị cơ sở và các quyết ựịnh số 169, 170, 171/HđBT ngày 14/11/1988 của Hội ựồng Bộ trưởng (nay là Chắnh Phủ) về quy ựịnh chắnh sách phát triển các thành phần kinh tế và các Nghị quyết số 03, 05 khóa III của tỉnh ủy đắk Lắk về việc ựưa ựồng

bào các dân tộc thiểu số trên ựịa bàn tỉnh phát triển cây công nghiệp vào các nông, lâm trường quốc doanh.

Là một doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp có quy mơ lớn trên ựịa bàn, DAKRUCO ựược tỉnh giao nhiệm vụ chắnh trị là phải phát triển ựầu tư - kinh doanh có hiệu quả gắn với phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội và ựảm bảo an ninh trên ựịa bàn, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng ựồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. để thực

hiện tốt nhiệm vụ chắnh trị ựược tỉnh giao, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh

doanh cao su quốc doanh gắn với phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng trên ựịa bàn, ựối với các hộ ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ,

DAKRUCO ựã ựề ra ựịnh hướng giải quyết theo các bước sau:

- Bước 1: Tiến hành khảo sát, ựánh giá ựúng hiện trạng kinh tế nông hộ

trên các mặt về ựiều kiện sinh hoạt, trình ựộ canh tác, ựiều kiện sản xuất, thu nhập và tiêu dùng ựối với các loại hộ dân (theo 3 cấp: đói nghèo, trung bình, và khá - giàu) từ ựó phân tắch những hạn chế, ngun nhân kìm hãm và giải pháp phát triển của mỗi loại nông hộ nhất là hộ nông dân nghèo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ68

DAKRUCO thấy bức tranh tồn cảnh của vùng dự kiến trồng cao su, nhằm xác ựịnh cho ựược các giải pháp, quy mô và tiến ựộ sản xuất phù hợp với ựặc

ựiểm kinh tế - văn hóa - xã hội của từng vùng dự án, từng ựịa phương.

- Bước 3: Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất nhằm sử dụng hết mọi

nguồn lực vào tham gia phát triển sản xuất, lấy cây cao su làm cây trồng chủ

ựạo sát với khả năng, trình ựộ của ựồng bào, phù hợp mơi trường tự nhiên và ựiều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội của ựịa phương. Mục tiêu trước mắt là xố đói, giảm ựược nghèo cho ựồng bào, từng bước tiến tới khá và làm giàu.

Yêu cầu hình thức tổ chức sản xuất mới mang tắnh tồn diện về các mặt: + Xác ựịnh rõ vị trắ, vai trò của Nhà nước, khả năng của hộ dân và

DAKRUCO với tư cách là nhà ựầu tư làm Ộbà ựỡỢ.

+ đối với hiệu quả, mơ hình phải mang tắnh tồn diện về kinh tế, văn

hóa, xã hội, mơi trường và an ninh quốc phòng. đồng thời phải ựảm bảo hài

hòa lợi ắch cho các nơng hộ, cho DAKRUCO và cho ựịa phương vùng dự án. Sau một thời gian ựiều tra, khảo sát, DAKRUCO ựã có những kết quả ựánh giá chung nhất về nông hộ ựồng bào dân tộc thiểu số, như sau:

- Về nhu cầu cơ bản của các nông hộ

+ đảm bảo lương thực cho gia ựình nhất là khơng bị đói vào thời kỳ giáp hạt do tập quán sống du canh, du cư.

+ đáp ứng các nhu cầu thiết yếu, tối thiểu trong tiêu dùng của gia đình

như: ựủ mặc và chăn ựắp vào mùa đông ựể không bị rét, có ựèn dầu vào ban

ựêm, có một số dụng cụ nấu ăn bằng ựất hoặc kim loại.

+ Thường xun có việc làm ựể có thu nhập ni sống các thành viên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ69

+ được hưởng thụ ựời sống tinh thần tối thiểu như: văn nghệ, thể thao

trong thôn, buôn phù hợp với thời gian và nhu cầu giản ựơn.

+ Có cơng cụ lao ựộng ựể làm nơng nghiệp cho năng suất lao ựộng cao

hơn, ựể ựỡ vất vả.

Từ mục ựắch điều tra và nhu cầu của nông dân, DAKRUCO ựã ựề ra các tiêu chắ phân loại nông hộ ựồng bào dân tộc theo khả năng tham gia sản xuất cao su, gồm 3 tiêu chắ chắnh là năng suất lao ựộng, kỹ năng tổ chức sản xuất, khả năng vốn ựể tổ chức sản xuất theo các mức ựộ khác nhau, xem bảng sau:

Bảng 10: Tiêu chắ phân loại hộ theo khả năng sản xuất

Phân loại hộ gia đình Tiêu chắ

Khá - giàu Trung bình Nghèo

1. Năng suất lao ựộng Cao Khá Thấp

2. Kỹ năng tổ chức sản xuất Khá Trung bình Kém

3. Vốn ựể tổ chức sản xuất Có Khơng có Khơng có

Nguồn: DAKRUCO - Kết quả ựiều tra và phân loại nông hộ năm 1989

Với phương pháp chọn ựiển hình tỷ lệ, sau thời gian khảo sát, ựiều tra,

thu thập số liệu tại 3 huyện thuộc tỉnh đắk Lắk, thuộc vùng dự kiến phát triển dự án cao su của DAKRUCO, kết quả ựiều tra thể hiện ở bảng sau:

Bảng 11: Khả năng sản xuất của hộ ựồng bào dân tộc thiểu số tỉnh đắk Lắk năm 1989

Loại hộ Huyện Cư MỖgar Huyện Krông Buk Huyện Krông Pak

1. Khá - giàu 2% 4% 3%

2. Trung bình 9% 17% 15%

3. Nghèo 89% 79% 82%

Nguồn: DAKRUCO Từ kết quả ựiều tra ựã cho thấy, ựa số các nông hộ ựồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ nghèo chiếm tỷ lệ cao, khả năng và trình độ sản xuất rất thấp,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ70

chủ yếu sống du canh, du cư phá rừng làm nương rẫy, theo phương thức sản xuất lạc hậu, họ chủ yếu làm lúa cạn, trồng ngô, khoai mài, dưa gang .v.v... nên tốn nhiều công sức lao ựộng, nhưng năng suất rất thấp. Ngồi ra họ cịn

học ựược một số kỹ thuật trồng các loại cây hoa màu từ người dân di cư từ Miền Bắc vào làm kinh tế tại ựịa phương. Tuy nhiên họ khơng có kiến thức gì về trồng cây cơng nghiệp nói chung và trồng cây cao su nói riêng.

- Về ựất ựai

Qua khảo sát ựất ựai trên ựịa bàn, diện tắch đất của DAKRUCO và nông dân trên ựịa bàn ựan xen nhau, diện tắch ựất trồng cây nông nghiệp của nông dân manh mún, nhỏ lẻ nếu trồng cao su sẽ không hiệu quả.

Từ các kết quả khảo sát, ựiều tra về hộ và ựất ựai, DAKRUCO xác ựịnh, cần thiết phải có một hình thức tổ chức sản xuất hợp lý mới có thể giúp cho nơng hộ đồng bào thốt khỏi ựói nghèo, trong đó địa bàn huyện Cư MỖgar là

vùng trọng ựiểm, nên cần ựặc biệt quan tâm giải quyết. Ngày 27/11/1989,

LHCXN cao su đắk Lắk ban hành Chắnh sách tạm thời phát triển cao su ở tỉnh đắk Lắk với mục tiêu cơ bản là thực hiện tốt nhiệm vụ chắnh trị của mình, gắn với việc hỗ trợ ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thốt khỏi đói nghèo. LHCXN cao su đắk Lắk vận dụng kêu gọi các thành phần kinh tế trồng cao su với các hình thức hợp ựồng, gồm: vay vốn, liên kết, nhận thầu ựể trồng và chăm sóc

cao su dài hạn, dựa trên nguyên tắc Nhà nước và Nhân dân cùng làm, ựảm bảo hài hòa lợi ắch nhằm phát huy khả năng của ựịa phương, cải thiện ựời sống

nhân dân và xây dựng ựất nước.

Ngay từ buổi ban ựầu, liên kết giữa DAKRUCO và các nơng hộ thơng

qua hai hình thức hợp ựồng là hợp ựồng vay vốn và hợp ựồng liên kết. đến

năm 1994, sau khi tổng kết 5 năm thực hiện chắnh sách tạm thời phát triển cao su ở tỉnh đắk Lắk, DAKRUCO và các nông hộ ựều cho rằng hợp ựồng liên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ71

kết có nhiều ưu việt nổi trội và mang nhiều lợi ắch cho các nơng hộ. Do đó, DAKRUCO ựã khuyến khắch các nông hộ ký kết với DAKRUCO theo hợp ựồng liên kết, kể cả các hộ trước ựây ựã ký kết hợp ựồng vay vốn cũng ựược

chuyển qua ký kết lại theo loại hợp ựồng liên kết ựầu tư.

Trải qua một thời gian dài thực hiện, quy ựịnh của pháp luật Nhà nước có những thay ựổi cơ bản, các ựiều khoản của hợp ựồng liên kết ựã bộc lộ những

bất cập cần phải ựiều chỉnh. Do đó vào năm 2005, DAKRUCO và các nông hộ ựã thống nhất ựiều chỉnh hợp ựồng cũ bằng việc ký kết hợp ựồng liên kết ựầu tư

- kinh doanh cao su thiên nhiên, trên cơ sở kế thừa các nội dung hợp ựồng cũ và có điều chỉnh, bổ sung một số ựiều khoản chưa phù hợp với quy ựịnh của pháp luật và tình hình thực tế. Trong các nội dung ựiều chỉnh trong hợp ựồng mới, ựáng lưu ý nhất là DAKRUCO bảo hiểm giá bằng giá sàn cho các nông hộ theo

giá 900 USD/tấn mủ quy khô loại I, khi giá mủ xuống dưới 900 USD/ tấn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư, kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su đăk lăk và các nông hộ ở huyện cư mgar, tỉnh đăk lăk (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)