Hiệu quả sản xuất caosu liên kết có chiết khấu dòng tiền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư, kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su đăk lăk và các nông hộ ở huyện cư mgar, tỉnh đăk lăk (Trang 139 - 141)

Chỉ tiêu ðơn vị tính Chỉ số theo quy mơ diện tích hộ liên kết

Lớn Vừa Nhỏ Bq chung

NPV Triệu ñồng/ha/cả chu kỳ KT 227,45 227,69 227,41 227,52

IRR %/ năm 19,38% 19,44% 19,37% 19,40%

Pr Triệu ñồng/ha/năm 1,61 1,62 1,60 1,61

P(B/C) Lần 3,82 3,84 3,81 3,82

DPP Năm thứ 29 30 31 30

Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra

So sánh các chỉ số tại bảng trên cho thấy, hiệu quả sản xuất mủ cao su liên kết của hộ có quy mơ diện tích vừa có hiệu quả nhất.

Tóm lại: Qua tính tốn và so sánh các chỉ số phản ánh hiệu quả sản xuất

mủ cao su trong thời kỳ kinh doanh theo phương pháp khơng chiết khấu dịng tiền và có chiết khấu dịng tiền theo tỷ lệ 12% đều cho thấy cao su liên kết có hiệu quả kinh tế cao hơn cao su quốc doanh và trong cao su liên kết thì các nơng hộ có quy mơ diện tích vừa có hiệu quả kinh tế nhất. Do vậy, muốn phát

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………131

triển liên kết ñầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa doanh nghiệp và các nông hộ có hiệu quả cao và ổn định lâu dài, các nơng hộ cần phải có diện tích

đất ở quy mơ vừa.

Hiện nay, đối với các nơng hộ ñồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ, nguồn

đất để bổ sung làm tăng quy mơ diện tích lên quy mơ vừa chủ yếu từ các nguồn ñất sau:

+ Tận dụng và khai thác tối đa diện tích đất chuyển đổi từ cây nơng

nghiệp kém hiệu quả, ñất trống, ñất chưa sử dụng hiện có của từng nơng hộ. + Nhà nước chuyển rừng và ñất lâm nghiệp sang ưu tiên giao cho các

nơng hộ đồng bào ñể tham gia liên kết.

+ Mua lại vườn cây cao su của các nông hộ khác hoặc ñấu thầu mua

vườn cây cao su của các doanh nghiệp cao su trên ñịa bàn.

+ ðất Nhà nước giao thêm từ việc chuyển đổi đất có rừng và ñất lâm

nghiệp chuyển sang trồng cao su. Tuy nhiên, để có được nguồn đất bổ sung tăng

quy mơ diện tích đất cao su liên kết đang là thách thức khơng nhỏ đối với các

cấp chính quyền, với các doanh nghiệp và các nơng hộ bởi các nguyên nhân chủ yếu sau:

Một là, nguồn đất hiện có của nơng hộ quy mơ diện tích cao su liên kết

nhỏ đã có cơ cấu sử dụng đất tương đối hợp lý, nếu có thể chuyển đổi một

phần diện tích đất hiện có của hộ sang liên kết cao su, thì diện tích chuyển ñổi là không ñáng kể và việc thay ñổi cơ cấu sử dụng ñất cũng chưa chắc chắn

mang lại hiệu quả hơn (xem bảng 38)

Do ñất liên kết cao su của các nơng hộ với DAKRUCO trước đây chủ

yếu là ñất do Nhà nước và DAKRUCO bố trí theo dự án, nên đối với các hộ đồng bào dân tộc trên ñịa bàn huyện, hiện nay chưa liên kết ñầu tư cao su ña

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………132

số ngồi vùng dự án cao su, hộ mới tách nên có diện tích canh tác nhỏ hơn các hộ hiện đang liên kết, nên khơng thể có nguồn đất để chuyển đổi sang liên kết cao su hoặc nếu có thì diện tích chuyển đổi cũng khơng đáng kể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liên kết đầu tư, kinh doanh cao su thiên nhiên giữa công ty cao su đăk lăk và các nông hộ ở huyện cư mgar, tỉnh đăk lăk (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)