4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 ðánh giá kết quả, hiệu quả liên kết ñầu tư kinh doanh caosu thiên nhiên
4.2.1 Kết quả và hiệu quả liên kết trong thời kỳ kiến thiết cơ bản
Muốn hoạt ñộng ñầu tư - kinh doanh cây cao su thiên nhiên ñạt kết quả và hiệu quả cao cần phải xác ñịnh cơ cấu ñầu tư hợp lý và tổ chức thực hiện tốt q trình đầu tư trong thời kỳ KTCB, sẽ không những tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành, rút ngắn được thời gian ñầu tư vườn cây và ñảm bảo nâng cao chất lượng vườn cây trong thời kỳ KTCB, mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng vườn cây trong suốt 25 năm của thời kỳ kinh doanh và hiệu quả trong toàn bộ chu kỳ kinh tế của cây cao su thiên nhiên.
4.2.1.1Diện tích cao su liên kết
Diện tích đất vườn cao su là một trong những nhân tố quan trọng biểu
hiện quy mô liên kết của từng nông hộ và quy mơ sản xuất.
Diện tích bình qn cao su liên kết giữa các nông hộ với DAKRUCO tại huyện Cư M’gar là 2,81 ha/hộ, thấp hơn diện tích bình qn chung 2,88 ha/hộ liên kết với DAKRUCO, xem bảng sau:
Bảng 14: Diện tích bình qn cao su liên kết thời kỳ KTCB ở huyện Cư M’gar
Năm Tổng Nông hộ Tổ chức
trồng DT (ha) DT (ha) Số hộ DT BQ (ha/hộ) (ha)
1989 39,20 0 - 39,20 1990 759,20 709,2 27 26,27 50,00 1991 276,60 268,6 13 20,66 8,00 1992 109,70 109,7 82 1,34 - 1993 732,86 682,86 157 4,35 50,00 1994 980,03 894,93 376 2,38 85,10 1995 589,85 589,85 314 1,88 - 1996 30,88 30,88 28 1,10 - 1997 165,23 165,23 204 0,81 - 2007 115,00 115 70 1,64 - Cộng 3.798,55 3.566,25 1.271,00 2,81 232,30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………85
4.2.1.2Giá trị đầu tư cao su liên kết
Kế hoạch góp vốn đầu tư hàng năm của hai bên được thể hiện theo dự tốn vốn đầu tư. Vốn góp đầu tư của bên A bao gồm: Tiền, các loại vật tư
phân bón chính, giá trị ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ mới, giá trị thương hiệu và chi phí quản lý đầu tư vườn cây. Vốn góp của bên B bao gồm: Quyền sử dụng ñất liên kết trồng cao su (khoản trả tiền th đất
cho Nhà nước), ngày cơng lao động và một số vật tư phụ.
Vốn góp đầu tư hàng năm của bên A căn cứ theo các chứng từ kế tốn được lập trên cơ sở được ký xác nhận (trực tiếp hoặc gián tiếp vào chứng từ)
từng ñợt nhận vốn của bên B và cuối năm lập bảng kê cả năm có xác nhận của 02 bên. Vốn góp của bên B hàng năm là hiệu số giữa tổng mức vốn ñược
quyết toán theo chất lượng vườn cây và phần vốn góp của bên A hàng năm. Giá trị đầu tư vườn cây liên kết giữa DAKRUCO và các nông hộ thời kỳ
KTCB bao gồm giá trị ñầu tư thực tế của DAKRUCO theo từng năm (ñã ñược các chủ hộ ñối chiếu, ký xác nhận nợ) và giá trị đầu tư của các nơng hộ (với giả định tồn bộ các hộ ñã ñầu tư ñủ 30% tổng giá trị vườn cây tương ứng với giá trị ñầu tư thực tế của DAKRUCO theo hợp ñồng), xem bảng sau:
Bảng 15: Giá trị ñầu tư thời kỳ KTCB cao su liên kết tại huyện Cư M’gar
Năm Diện tích Giá trị đầu tư theo chủ đầu tư (triệu ñồng)
trồng (ha) Tổng số DAKRUCO Nông hộ
1990 709,20 9.414,61 6.590,22 2.824,38 1991 268,60 4.110,90 2.877,63 1.233,27 1992 109,70 1.816,55 1.271,59 544,97 1993 682,86 11.459,99 8.022,00 3.438,00 1994 894,93 15.851,12 11.095,79 4.755,34 1995 589,85 12.475,70 8.732,99 3.742,71 Cộng 3.255,14 55.128,87 38.590,21 16.538,66
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86
Cuối mỗi năm, hai bên ký ñối chiếu xác nhận phần vốn góp (vốn gốc) của mỗi bên. Kết thúc thời kỳ KTCB hai bên lập biên bản ñối chiếu tổng số vốn đã
đầu tư, tỉ lệ vốn góp của mỗi bên trong thời kỳ này.
Vốn góp và tỷ lệ vốn góp được dùng làm căn cứ xử phạt hoặc tranh chấp hợp ñồng và dùng ñể xác ñịnh tỉ lệ sở hữu vườn cây của của mỗi bên. Sau khi kết thúc (đã quyết tốn vốn và xác ñịnh tỷ lệ góp vốn) giai ñoạn KTCB ñưa vào khai thác, vườn cây chuyển sang thời kỳ kinh doanh.
4.2.1.3Giá thành ñầu tư kiến thiết cơ bản
4.2.1.3.1 Giá thành đầu tư bình qn cao su kiến thiết cơ bản liên kết
ðể xác ñịnh giá thành đầu tư bình qn một ha cao su liên kết trong thời kỳ
KTCB tại huyện Cư M’gar, chúng tơi tổng hợp và phân tích giá thành của từng vườn cây cao su trồng giai ñoạn 1990 - 1995, theo từng năm trồng, theo từng ñơn vị quản lý và theo quy mơ diện tích hộ.
Tổng hợp kết quả ñiều tra cho thấy, giá thành ñầu tư bình qn tăng dần từ hộ có diện tích lớn đến trung bình và nhỏ, xem bảng sau:
Bảng 16: Giá thành ñầu tư cao su liên kết trong thời kỳ KTCB
Năm ñầu tư Giá thành ñầu tư (triệu ñồng/ha)
Hộ lớn Hộ vừa Hộ nhỏ Bình quân KTCB năm thứ 1 (Trồng mới) 3,73 3,78 3,80 3,77 KTCB năm thứ 2 2,01 2,04 2,05 2,03 KTCB năm thứ 3 2,05 2,08 2,09 2,07 KTCB năm thứ 4 2,13 2,16 2,17 2,15 KTCB năm thứ 5 2,22 2,25 2,26 2,24 KTCB năm thứ 6 2,29 2,33 2,34 2,32 KTCB năm thứ 7 2,33 2,37 2,38 2,36 Cộng 16,76 16,99 17,08 16,94
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………87
4.2.1.3.2 Giá thành đầu tư bình qn cao su KTCB quốc doanh
ðể xác ñịnh giá thành đầu tư bình qn một ha cao su quốc doanh trong
thời kỳ KTCB chúng tôi tổng hợp và phân tích giá thành của từng vườn cây cao su trồng giai ñoạn 1990 - 1995, theo từng năm trồng, theo từng ñơn vị quản lý và lập ñược bảng sau:
Bảng 17: Giá thành đầu tư bình qn cao su quốc doanh thời kỳ KTCB
Năm ñầu tư Giá thành bình qn (triệu đồng/ha)
- KTCB năm thứ 1 (năm trồng mới) 4,63
- KTCB năm thứ 2 2,63 - KTCB năm thứ 3 2,26 - KTCB năm thứ 4 2,26 - KTCB năm thứ 5 2,24 - KTCB năm thứ 6 2,18 - KTCB năm thứ 7 2,13 Cộng 18,34
Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra 4.2.1.3.3 So sánh giá thành ñầu tư giữa cao su liên kết và cao su quốc doanh
Qua so sánh các bảng tính giá thành đầu tư bình qn của cao su liên kết và cao su quốc doanh, ta thấy giá thành đầu tư bình qn cao su liên kết trong thời kỳ KTCB là 16,94 triệu ñồng, thấp hơn so với giá thành ñầu tư bình
quân/ha cao su quốc doanh trong thời kỳ KTCB của DAKRUCO là 1,4 triệu
ñồng, thấp hơn 7,63% so với giá thành bình quân/ha cao su quốc doanh của
DAKRUCO tại huyện Cư M’gar. Cơ cấu giá trị ñầu tư từng năm trong thời kỳ KTCB giữa cao su liên kết và cao su quốc doanh không như nhau và có xu hướng ngược chiều nhau, xem biểu ñồ sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88 - 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 4,50 5,00 1 2 3 4 5 6 7
Năm ñầu tư kiến thiết cơ bản
G iá t r ị ñ ầ u t ư ( t ri ệ u ñ ồ n g)
Cao su quốc doanh Cao su liên kết
Biểu ñồ 2: So sánh giá trị ñầu tư hàng năm giữa liên kết và quốc doanh
Nguyên nhân chủ yếu là do vốn ñầu tư cho các cơng đoạn: quy hoạch,
khảo sát, thiết kế, khai hoang, làm đường lơ và chi phí quản lý chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn ñầu tư của thời kỳ KTCB; phần ñầu tư trực tiếp cho sự phát triển cây cao su như: vật tư, phân bón, nhân cơng chiếm tỷ trọng thấp.
ðối với cao su quốc doanh, DAKRUCO phải đầu tư tồn bộ các cơng ñoạn bài
bản ngay từ những năm ñầu tư ban ñầu. Cao su liên kết, ngoài năm trồng mới phải ñầu tư giống, các chủ yếu tập trung đầu tư thâm canh, chăm sóc vườn
cây một cách tương ñối ñều ñặn trong suốt thời kỳ KTCB.
4.2.1.4Quy nợ mủ khơ loại I
Vốn đầu tư của DAKRUCO được quy nợ bằng mủ khơ loại I, theo giá mủ
khơ loại I bình qn mà DAKRUCO bán trên thị trường trong năm đó. Số lượng mủ quy khô lũy kế bao gồm nợ gốc và nợ lãi (trong và ngồi kế hoạch) tính cho tồn bộ thời gian ñầu tư KTCB (kể cả thời gian ñầu tư tăng năm), xem bảng sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………89
Bảng 18: Quy nợ vốn đầu tư của DAKRUCO theo mủ khô loại I
Năm Diện tích Số lượng mủ khơ quy nợ (tấn) Giá quy nợ Bình quân
trồng (ha) Tổng số Gốc Lãi (triệu ñồng/tấn) (tấn/ ha)
1990 709,20 1.628,05 1.398,76 229,30 4,05 2,30 1991 268,60 612,70 521,16 91,53 4,70 2,28 1992 109,70 247,04 198,44 48,60 5,15 2,25 1993 682,86 1.107,95 986,33 121,63 7,24 1,62 1994 894,93 1.823,17 1.552,06 271,11 6,09 2,04 1995 589,85 1.388,74 1.133,22 255,52 6,29 2,35 Cộng 3.255,14 6.807,66 5.789,97 1.017,68 5,67 2,09
Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra
Giá quy mủ cao su loại I dùng ñể quy nợ là cao su mủ cốm CSV5, do
DAKRUCO công bố hàng năm, căn cứ dựa trên số liệu báo cáo quyết tốn tài
chính được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tuy nhiên, ngồi các yếu tố khách quan, giá quy mủ còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan, như: chất lượng sản phẩm; chính sách và khả năng bán hàng của DAKRUCO; khối lượng và cơ cấu khối lượng tiêu thụ theo từng ngày, từng tháng.
4.2.1.5Chất lượng ñầu tư vườn cây
Trong thời kỳ KTCB, vườn cây cao su liên kết ñược hai bên ñánh giá
chất lượng vườn cây hàng năm ñể xác ñịnh trách nhiệm của các bên ñối với
chất lượng vườn cây làm cơ sở quyết toán vốn ñầu tư ñồng thời lập kế hoạch và ñề ra biện pháp ñầu tư cho các năm tiếp theo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………90
Hình 1: Người lao động đồng bào dân tộc bón phân cho cao su trồng mới 4.2.1.5.1 Tiêu chí phân loại cây
+ Cây cao su loại A: cây ñạt vanh thân từ 55 cm trở lên, vị trí đo vanh thân có chiều cao 1,2 m tính từ mặt đất.
+ Cây cao su loại B: cây ñạt vanh thân từ 50 cm trở lên nhưng nhỏ hơn
55 cm, vị trí đo vanh thân có chiều cao 1,2 m tính từ mặt ñất.
+ Cây cao su loại C: cây ñạt vanh thân từ 45 cm trở lên nhưng nhỏ hơn
50 cm, vị trí đo vanh thân có chiều cao 1,2 m tính từ mặt đất. + Số cịn lại là cao su loại D.
+ Cây cao su sống hữu hiệu là cây cao su ñược xếp loại cây A, cây B và cây C và có thể khai thác mủ và gỗ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………91
4.2.1.5.2 Tiêu chí phân loại vườn cây
Cuối thời kỳ KTCB (kể cả thời gian ñầu tư tăng năm), hai bên ñánh giá chất lượng vườn cây chuyển sang thời kỳ kinh doanh theo tiêu chí đánh giá vườn cây sau:
+ Vườn cây loại A: tỷ lệ cây sống hữu hiệu trên 80%, tỷ lệ cây loại A tối thiểu là 70%, số cây còn lại toàn bộ phải là cây B.
+ Vườn cây loại B: tỷ lệ cây sống hữu hiệu trên 70%, tỷ lệ cây loại A và cây loại B tối thiểu là 70%, khơng có cây loại D và cịn lại phải là cây C.
+ Vườn cây loại C: tỷ lệ cây sống hữu hiệu trên 60%, tỷ lệ cây loại A và cây loại B tối thiểu là 30%, tỷ lệ cây D tối ña là 10% và còn lại là cây C.
+ Vườn cây khơng được phân loại vườn cây A, vườn cây loại B và vườn cây loại C là vườn cây loại D.
4.2.1.5.3 Kết quả chất lượng vườn cây thời kỳ KTCB
Sau khi ñiều tra, thu thập kết quả ñánh giá chất lượng vườn cây cao su
giữa DAKRUCO và các nơng hộ tại địa điểm nghiên cứu, chúng tơi tổng hợp và phân tích kết quả đánh giá chất lượng vườn cây cao su liên kết cuối thời kỳ KTCB chuyển sang thời kỳ tại huyện Cư M’gar, xem bảng sau:
Bảng 19: Chất lượng vườn cây kết thúc thời ñầu tư thời kỳ KTCB
Năm Tổng Vườn loại A Vườn loại B Vườn loại C Vườn loại D
trồng DT DT (ha) % DT (ha) % DT (ha) % DT (ha) %
1990 709,20 484,38 68,3 193,61 27,3 22,69 3,2 8,51 1,2 1991 268,60 175,45 65,3 68,76 25,6 19,34 7,2 5,05 1,9 1992 109,70 78,22 71,3 27,97 25,5 2,74 2,5 0,77 0,7 1993 682,86 465,37 68,2 187,10 27,4 28,68 4,2 1,71 0,2 1994 894,93 565,86 63,2 221,05 24,7 91,28 10,2 16,74 1,9 1995 589,85 367,48 62,3 150,41 25,5 53,79 9,1 18,17 3,1 Cộng 3.255,14 2.136,76 65,6 848,91 26,1 218,53 6,7 50,94 1,6
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92
Qua số liệu bảng trên ta thấy, sau khi kết thúc thời kỳ ñầu tư KTCB
chuyển sang thời kỳ kinh doanh, ña số vườn cao su liên kết giữa DAKRUCO và các nông hộ tại huyện Cư M’gar diện tích vườn cây loại A và B chiếm 91,7% trên tổng diện tích, diện tích vườn cây loại D chiếm 1,6% là khơng
đáng kể.
Với chất lượng vườn cây liên kết nêu trên, ñã ñảm bảo ñưa vườn cây vào khai thác mủ ñúng tiến ñộ và hứa hẹn mang lại hiệu quả cao trong thời kỳ
kinh doanh. Theo kết quả ñánh giá chung chất lượng vườn cây cuối thời kỳ KTCB của phòng Kỹ thuật - Sản xuất DAKRUCO, thì chất lượng vườn cây cao su liên kết và chất lượng vườn cây cao su quốc doanh có cùng năm trồng trên địa bàn huyện Cư M’gar khơng có sự khác biệt đáng kể.
Tóm lại:
Trong thời kỳ đầu tư KTCB, do giảm được một số cơng đoạn đầu tư, ít đầu tư cho cơ sở hạ tầng và chi phí quản lý thấp (do nông hộ vừa là người
trực tiếp sản xuất vừa là người quản lý) do đó giá thành ñầu tư thời kỳ KTCB của cao su liên kết thấp hơn giá thành ñầu tư cao su quốc doanh, nhưng chất lượng vườn cao su vẫn ñảm bảo tương ñương với chất lượng vườn cây cao su quốc doanh.
Như vậy, ở huyện Cư M’gar, các nơng hộ cao su liên kết, thực hiện đầu tư vườn cây cao su trong thời kỳ KTCB có hiệu quả hơn so với DAKRUCO
ñầu tư cho cao su quốc doanh.