TT Chỉ tiêu đVT Quốc doanh Liên kết
1 Giá trị ựầu tư thời kỳ KTCB triệu ựồng 18,34 16,94
2 Năng suất (mủ quy khô loại I) kg/ha 1.511,89 1.509,02
3 Giá trị Sản xuất (GO) triệu ựồng 37,22 37,16
4 Chi phắ trung gian (IC) triệu ựồng 3,51 3,47
5 Giá trị gia tăng (VA) triệu ựồng 33,71 33,70
6 Lợi nhuận triệu ựồng 11,43 11,56
7 GO/IC lần 10,61 10,72 8 VA/IC lần 9,61 9,72 9 GO/V lần 1,83 1,87 10 VA/V lần 1,66 1,70 11 VA/L triệu ựồng 79,21 84,24 12 GO/L triệu ựồng 87,46 92,90 13 TPr/V hay Ir/V lần 0,56 0,58
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra
để ựánh giá và so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh mủ cao su giữa
DAKRUCO và hộ liên kết, chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu sau:
* Hiệu suất sử dụng chi phắ trung gian (IC)
Ở cao su liên kết thì cứ một ựồng chi phắ trung gian tạo ra 10,72 ựồng giá trị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ107
trung gian tạo ra 10,61 ựồng giá trị sản xuất và 9,61 ựồng giá trị gia tăng. Như vậy, hiệu suất sử dụng chi phắ trung gian của hộ liên kết thấp hơn ở DAKRUCO.
* Hiệu quả sử dụng vốn
Ở cao su liên kết thì cứ một ựồng vốn sản xuất tạo ra 1,87 ựồng giá trị
sản xuất và 1,70 ựồng giá trị gia tăng. Ở cao su quốc doanh, cứ một ựồng vốn sản xuất tạo ra 1,83 ựồng giá trị sản xuất và 1,66 ựồng giá trị gia tăng.
Ở cao su quốc doanh cứ 01 ựồng vốn tạo ra 0,56 ựồng lợi nhuận, ở cao
su liên kết cứ 01 ựồng vốn tạo ra 0,58 ựồng lợi nhuận.
Như vậy, cao su liên kết sử dụng vốn sản xuất có hiệu quả hơn cao su quốc doanh của DAKRUCO.
* Hiệu quả sử dụng lao ựộng
Ở cao su liên kết cứ một lao ựộng trong một năm (tắnh cả lao ựộng gia đình và lao ựộng th ngồi) tạo ra 92,9 triệu ựồng giá trị sản xuất và 84,24
triệu ựồng giá trị gia tăng. Ở cao su quốc doanh, cứ một lao ựộng trong một
năm tạo ra 87,46 triệu ựồng giá trị sản xuất và 79,21 triệu ựồng giá trị gia
tăng.
Như vậy, hiệu quả của việc sử dụng lao ựộng ở hộ liên kết cao hơn ở cao su quốc doanh của DAKRUCO. Qua yếu tố này cho thấy rằng năng suất lao
ựộng của cao su liên kết cao hơn cao su quốc doanh, do cao su liên kết có thể
kết hợp tốt các cơng việc trong bố trắ lao động.
Thực tế, các nông hộ liên kết thường bố trắ một lao ựộng vừa trực tiếp khai thác mủ, chăm sóc vườn cây vừa bảo vệ vườn cây. Còn cao su quốc doanh phải bố trắ hai lực lượng lao ựộng là công nhân khai thác, chăm sóc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ108
Tóm lại:
Trong giai ựoạn kinh doanh 3 năm (2005, 2006, 2007) tuy năng suất và sản lượng mủ khai thác cao su liên kết chưa ựạt ựược như thiết kế, việc áp
dụng kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế, vốn nơng hộ phụ thuộc nhiều vào vốn vay. Nhưng với sự nỗ lực phấn đấu khơng ngừng vươn lên và sự hỗ trợ giúp ựỡ của DAKRUCO, các nông hộ ựã huy ựộng và sử dụng tốt các nguồn lực, phát huy tốt các tiềm năng, tổ chức sản xuất tốt, nên các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh sản xuất của các nông hộ liên kết không thua kém cao su quốc doanh của DAKRUCO trên ựịa bàn huyện Cư MỖgar.
4.2.2.5Hiệu quả xã hội
Sự phát triển liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa
DAKRUCO và các nơng hộ có vai trị quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong nông nghiệp và nông thôn của tại huyện Cư MỖgar, tỉnh đắk
Lắk. Có thể thấy hiệu quả xã hội trên các mặt sau:
- Một là, góp phần to lớn vào việc khai thác có hiệu quả các tiềm năng và
thế mạnh của huyện về ựất ựai, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực, góp phần tắch cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo ra vùng chuyên
canh cao su thiên nhiên rộng lớn trên ựịa bàn huyện.
- Hai là, ựất các hộ ựược ựưa vào liên kết cao su lâu dài đã xóa bỏ ựược
tập tục du canh, du cư lạc hậu, lâu ựời của người dân tộc thiểu số tại chỗ, giúp cho họ giữ ựược ựất. Nhà nước khơng cịn phải giải quyết ựất cho ựồng bào
theo các chương trình 132, 134 trong vùng xã hội cao su, ựồng bào Ộan cư lạc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ109
Hình 2: Trồng xen lúa trên vườn cây cao su liên kết trong thời kỳ KTCB
Liên kết tạo thêm nhiều việc làm, góp phần tăng thu nhập và cải thiện
ựời sống cho nhiều hộ nông dân, phần nhiều là ựồng bào dân tộc thiểu số tại
chỗ, xem bảng sau:
Bảng 31 Tình hình việc làm, thu nhập, ựịnh canh, ựịnh cư hộ liên kết dân tộc
Tốc ựộ tăng bq (%) Chỉ tiêu đVT 1989 2000 2007 2000/1989 2007/2000 1. Số việc làm ổn ựịnh lao ựộng 702 2.200 3.120 10,9 5,1 2. Thu nhập Bq hộ nghìn ự/tháng 470 1.880 4.700 13,4 14,0 3. Thu nhập Bq khẩu nghìn ự/tháng 118 470 1.175 13,4 14,0 4. Số hộ ựịnh canh, ựịnh cư hộ 389 1.298 1.586 11,6 2,9
Nguồn:Tổng hợp số liệu ựiều tra Số việc làm do cao su liên kết tạo ra trong giai ựoạn từ năm 1989 - 2000
tăng bình quân 10,94%, giai ựoạn 2000-2007 tăng bình quân 5,12%. Từ chỗ
việc làm tăng lên qua các năm làm cho thu nhập của hộ cũng tăng theo, thu nhập bình quân hộ giai ựoạn 1989 Ờ 2000 tăng 13,43% và giai ựoạn 2000-
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ110
2007 tăng gần 14%. Cũng theo ựó thu nhập bình qn nhân khẩu cũng tăng theo, giai ựoạn 2000-2007 tăng gần 14 %. Tốc ựộ tăng thu nhập bình quân
khá nhanh so với bình quân chung của tỉnh. Bên cạnh đó, việc phát triển cao su liên kết ựã hạn chế việc du canh, du cư của các hộ dân, nhất là ựối với
những hộ thuộc ựồng bào dân tộc thiểu số có tập quán du canh, du cư từ lâu
ựời, khơng những giúp các hộ có cuộc sống ổn ựịnh, sung túc hơn mà cịn có
ý nghĩa ổn ựịnh về tình hình chắnh trị nơi ựây.
Trong quá trình liên kết ựã làm thay ựổi cơ bản tập quán canh tác và
nhận thức làm kinh tế lạc hậu, tạo nên sự đồn kết, gắn kết chặt chẽ giữa các dân tộc anh em thông qua lao ựộng sản xuất, sinh hoạt và giao lưu văn hoá
trong các ựơn vị trực thuộc DAKRUCO. đào tạo ựược một ựội ngũ cán bộ,
lao ựộng có tay nghề cao tại ựịa phương, gắn kết lao ựộng ựịa phương với sản xuất kinh doanh của DAKRUCO và phục vụ tốt cho việc phát triển nền kinh tế của huyện.
- Ba là: có sự phối hợp tốt giữa các ựơn vị trực thuộc DAKRUCO với
chắnh quyền ựịa phương và nhân dân trong công tác ựảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, an ninh quốc phòng trên ựịa bàn, ựã ựẩy lùi tệ nạn xã hội, an
ninh quốc phịng đảm bảo vững chắc, vườn cây và sản phẩm ựược bảo vệ tốt.
- Bốn là, DAKRUCO và các hộ liên kết làm ăn có hiệu quả ựã ựóng góp
rất lớn vào việc xây dựng các cơng trình hạ tầng, như: các cơng trình ựiện, ựường giao thơng, trường học, trạm y tế, thủy lợi... phục vụ cho ựời sống dân
sinh cho người lao ựộng và dân sở tại, góp phần phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, thay ựổi bộ mặt và xây dựng nông thôn mới, gia tăng một phần ựáng kể phúc lợi xã hội cho vùng dân cư cao su trong huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ111
Hình 3: Vườn cao su liên kết trồng năm 1990, tại xã Ea HỖding.
- Năm là, thơng qua q trình phát triển chắnh sách liên kết, DAKRUCO
ựã tạo sự kết hợp có hiệu quả nhiều thành phần kinh tế, ựó là sự kết hợp giữa
cao su tiểu ựiền, cao su trang trại, các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các tổ chức xã hội... với DAKRUCO ựể cùng nhau hỗ trợ và phát triển.
- Sáu là, DAKRUCO trở thành nơi tiếp nhận có hiệu quả các nguồn vốn
ựầu tư của Nhà nước, các nguồn vốn vay hỗ trợ từ nước ngoài, như: Hiệp ựịnh
với Cộng hòa dân chủ đức, như dự án ựa dạng hóa nơng nghiệp, chương trình 327, chương trình 135... để cùng liên kết ựầu tư, kinh doanh với các nơng hộ
phát triển cao su, ựã góp phần tăng việc làm và thu nhập ựáng kể cho các hộ nông dân trên ựịa bàn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ112
4.2.2.6Hiệu quả môi trường
Môi trường sinh thái ảnh hưởng rất lớn ựến cuộc sống của con người.
Ngày nay hoạt ựộng của con người ngày càng gia tăng cùng với việc dân số thế giới không ngừng tăng lên, dẫn ựến nhu cầu về lương thực, năng lượng,
nguyên liệu cũng tăng theo, việc ựáp ứng các nhu cầu này địi hỏi khai thác
nhiều hơn nữa tài nguyên thiên nhiên, ựặc biệt là ựất nông nghiệp, ruộng,
biển, nước, khoáng sản... ựã làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, ựất ựai ngày càng suy thoái. Nếu con người quan tâm, quản lý và
khai thác lâu bền các tài nguyên thiên nhiên, ựất đai, thì sẽ tránh ựược những sức ép về sự giảm cấp và khan hiếm tài nguyên.
Trong sự phát triển liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên giữa DAKRUCO và các nông hộ tại huyện Cư MỖgar tỉnh đắk Lắk, ngoài hiệu quả về kinh tế - văn hóa - xã hội, ựã góp phần khơng nhỏ vào giải quyết các vấn
ựề cơ bản làm hiệu quả tốt về mặt môi trường. Diện tắch cao su liên kết phát
triển cùng với cao su quốc doanh của DAKRUCO và cao su tiểu ựiền trên ựịa bàn huyện Cư MỖgar ựã góp phần phủ xanh trên 15.000 ha ựất trống, ựồi núi
trọc, tạo ựược môi trường khơng khắ trong lành, giữ nguồn nước, chống rửa trơi, xói mịn ựất, làm giảm lụt lội cho trên 5 ngàn ha ựất. Các sản phẩm khai thác từ vườn cây luôn ựược DAKRUCO quan tâm khuyến khắch áp dụng
công nghệ sản xuất an toàn, chế ựộ vệ sinh nghiêm ngặt. Khi nguyên liệu ựược ựưa vào sơ chế trên dây chuyền chế biến hiện ựại với hệ thống xử lý
chất thải ựảm bảo theo tiêu chuẩn môi trường ISO 14.000. Bên cạnh ựó,
DAKRUCO mạnh dạn ựầu tư và các hoạt ựộng nhằm làm tăng khả năng tái
tạo tài nguyên thiên nhiên bằng việc khuyến khắch áp dụng các biện pháp sinh học, tái chế chất hữu cơ làm phân bón, xây dựng các hệ thống xử lý chất thải theo công nghệ mới, tuân thủ luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên... ựã giúp cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ113
q trình đầu tư, sản xuất, kinh doanh và sản phẩm của DAKRUCO luôn ựảm bảo môi trường và đồng hành cùng nơng dân trong hộp nhập kinh tế quốc tế.
4.2.3Phân tắch SWOT về liên kết ựầu tư - kinh doanh cao su thiên nhiên
giữa DAKRUCO và các nông hộ tại huyện Cư MỖgar
4.2.3.1điểm mạnh
4.2.3.1.1 Công ty cao su đắk Lắk thực hiện bảo hiểm thông qua giá sàn
Trong các ựiều khoản của hợp ựồng, xét riêng về lợi ắch kinh tế,
DAKRUCO ựã hỗ trợ rất nhiều cho các chủ hộ về vốn, thời gian hoàn trả vốn, phân phối kết quả kinh doanh, hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật. đặc biệt là chắnh
sách mua giá sàn 900 USD/ tấn mủ quy khơ, với giả thiết giá cả chi phắ tắnh bình quân trong ba năm gần ựây (2005, 2006, 2007) biến ựộng cùng tỷ lệ
thuận với giá mủ cao su nguyên liệu trên thị trường, cũng ựã ựảm bảo cao su liên kết không bị lỗ và trả ựược nợ vốn ựầu tư, nông hộ khơng cịn phải lo
cảnh ựược mùa mà thu lỗ do giá cả, vì năng suất hịa vốn theo giá sàn thấp hơn năng suất thiết kế 1.922.36 kg/ha, xem bảng sau: