ST T Nội dung Tính cần thiết(%) ĐTB XH Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết 1
Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS
76,3 23,7 0,0 0,0 3,76 1
2
Tăng cƣờng quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học mơn Tốn ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh.
68,4 31,6 0,0 0,0 3,68 3
3
Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy mơn Tốn của GV và hoạt động học của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
65,8 34,2 0,0 0,0 3,66 5
4 Đổi mới quản lý hoạt động
ST T Nội dung Tính cần thiết(%) ĐTB XH Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 5
Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực dạy học cho GV đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển năng lực học sinh
68,4 31,6 0,0 0,0 3,68 3
6
Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
71,1 28,9 0,0 0,0 3,71 2
Điểm trung bình chung 3,69
Số liệu trong Bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính rất cấp thiết và cấp thiết chiếm tỷ lệ là 100% và có ĐTB chung là 3,69 ở mức rất cần thiết. Tuy nhiên, từng biện pháp cụ thể lại có sự nhìn nhận mức độ cấp thiết khác nhau.
Trong 6 biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp 1 với ĐTB là 3,76, xếp thứ bậc 1. Điều này cho thấy, công tác nâng cao nhận thức của CBQL, GV Toán và HS theo định hƣớng PTNLHS là cấp thiết nhất, bởi muốn đổi mới một vấn đề nào đó thì trƣớc hết phải đổi mới tƣ duy, thay đổi nhận thức; một rào cản lớn nhất của CBQL, GV là trung thành với kiểu truyền thống.
Biện pháp 4: “Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh” có ĐTB là 3,63 xếp thứ 6. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS phải đƣợc đổi mới so với cách làm trƣớc đây mới đáp ứng yêu cầu định hƣớng phát triển năng lực HS nên dù muốn hay không biện pháp này buộc nhà trƣờng phải thực hiện để phù hợp với xu thế đổi mới. Tuy nhiên, hiện nay cách đánh giá HS bằng nhận xét vẫn chƣa đƣợc hợp lý, cịn mang tính cảm tính của GV. Vì vậy, CBQL cần hƣớng dẫn thêm để GV thực hiện tốt đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập của HS.
3.5.5.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Số liệu trong Bảng 3.2 cho thấy, các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính rất cấp thiết và cấp thiết chiếm tỷ lệ là 98,7% và có ĐTB chung là 3,69 ở mức rất khả thi. Tuy nhiên, từng biện pháp cụ thể lại có sự nhìn nhận mức độ cấp thiết khác nhau.