8. Cấu trúc luận văn
2.2. Đối với UBND huyện Đak Pơ
Quan tâm đến công tác phát triển đội ngũ GV toán bằng cách tạo điều kiện để GV tham gia các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phƣơng pháp và định hƣớng trong giáo dục.
Tăng cƣờng giao quyền tự chủ cho các trƣờng học trong việc sử dụng Ngân sách cho các hoạt động dạy học và giáo dục.
Quan tâm và tăng cƣờng thực hiện việc tuyên dƣơng, khen thƣởng định kỳ và đột xuất cho GV thực hiện tốt đổi mới dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.
2.3. Đối với cán bộ quản lý các trường THCS huyện Đak Pơ
Nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc trong lĩnh vực giáo dục. Quyết tâm thực hiện tốt công tác đổi mới
hoạt động giáo dục coi trọng PTNL học sinh.
Tăng cƣờng quản lý, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác giáo dục nhận thức cho GV, HS, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, đổi mới PPDH, kiểm tra, đánh giá; sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị dạy học; tích cực ứng dụng CNTT vào các mặt hoạt động của nhà trƣờng.
Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, trang thiết bị dạy học, CNTT bằng nguồn tiết kiệm từ ngân sách Nhà nƣớc, xã hội hóa giáo dục. Tích cực phối hợp với các lực lƣợng giáo dục, tăng cƣờng các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, hội thảo giáo dục, hƣớng nghiệp…
Xây dựng các tiêu chí đánh giá tồn diện GV; kịp thời khen thƣởng những GV thực hiện tốt hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNL học sinh có chính sách khuyến khích GV học tập nâng cao trình độ.
2.4 . Đối với tổ (nhóm) bộ mơn Tốn
Mạnh dạn xây dựng kế hoạch dạy học theo Công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014, xây dựng các chủ đề bám sát, chuyên đề nâng cao, dạy học tích hợp.
Nâng cao chất lƣợng các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn; tổ chức tốt công tác làm đồ dùng dạy học; thƣờng xuyên tham mƣu cho hiệu trƣởng nhà trƣờng mua sắm các phƣơng tiện, thiết bị, tài liệu phục vụ cho hoạt động giảng dạy theo định hƣớng PTNL học sinh.
Thƣờng xuyên trao đổi chuyên môn, chia s kinh nghiệm thực hiện các hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, đổi mới PPDH, kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng PTNL học sinh với các trƣờng bạn để giúp nhau cùng tiến bộ. Phối hợp với Chi đội trƣờng, Chi đoàn GV, phụ hunh HS giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
2.5. Đối với giáo viên dạy mơn Tốn
Tích cực học tập nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn, năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Thƣờng xuyên
sử dụng các phƣơng pháp, PTDH hiện đại, tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh; khuyến khích hoạt động tự học của học sinh; xây dựng và kiểm tra việc thực hiện nền nếp học tập của học sinh; kiểm tra, đánh giá học sinh theo năng lực.
2.6 Đối với học sinh Trung học cơ sở
- HS cần tập trung vào việc học, chú ý nghe giảng và tích cực tham gia vào tất cả các hoạt động ngoại khóa mơn Tốn. Đặc biệt là trong các tiết thực hành, luyện tập để các em có thể phát huy hết khả năng của mình, từ đó giúp HS tiếp thu tốt nhất các kiến thức do GV truyền đạt.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lí, một số vấn đề lí luận
và thực tiễn, NXB Thống kê Hà Nội.
3. Trần Thanh Bình (2014), Tiếp cận chương trình giáo dục theo tiếp cận phát triển năng lực người học, Khoa học quản lí giáo dục, số 04 tháng
12 /2014, trang 62-64.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ
năng mơn Tốn, NXB Giáo dục Việt Nam.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Một số vần đề về đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Công văn số 5555/ BGD T-GDTrH ngày
08/10/2014, Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá, tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Công văn số 3535/BGD T-GDTrH ngày 27/5/2013, Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác.
8. Chƣơng trình phát triển giáo dục (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh mơn Tốn cấp THCS, Hà Nội.
9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/TT-BGD T ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng mới, Hà Nội.
10. Phạm Khắc Chƣơng (1990). J.A. Cômenxki -Nhà sƣ phạm lỗi lạc. NXB Giáo dục.
11. Phan Trọng Đệ (2018), Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường trung học phổ thơng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình ịnh, Luận văn Thạc sĩ trƣờng ĐH Quy Nhơn.
12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục, khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Văn Thị Thu Hạnh (2020),Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo
hướng phát triển năng lực học sinh ở các Trường Trung học phổ thông thị xã An Nhơn, tỉnh Bình ịnh, Luận văn Thạc sĩ trƣờng ĐH
Quy Nhơn.
14. Lê Văn Hiến,(2017) uản lý dạy học mơn Tốn ở các trường THCS huyện Mỹ ức, thành phố Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực,
Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
15. Bùi Thị Hƣơng (2012), Giáo trình phương pháp dạy học mơn tốn ở trung học phổ thơng theo tiếp cận tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. John Dewey (1938), Kinh Nghiệm và Giáo Dục, NXB tr .
17. Nguyễn Công Khanh (2013), Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra - đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực, Hà Nội.
18. Trần Kiểm (2004), Khoa học L GD một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB GD, Hà Nội
19. Quý Long, Kim Thƣ (2012), Giúp HT điều hành L công việc hiệu quả cao, NXB Lao động - Xã hội.
20. M.I. Kondacov(1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục,
Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW1, Hà Nội.
21. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
22. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), ánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
học tập 1. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận cán bộ quản
lý trong trường cán bộ quản lý trung ương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Trần Văn Quang (2015), uản lí đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT thành phố à Nẵng, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đà Nẵng.
26. Hoàng Trung Quân (2015), L H DH theo tiếp cận phát triển toàn diện
năng lực, phẩm chất người học ở trường THPT Chu Văn An tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Nguyễn Gia Quý (2000), uản lý trường học và quản lý tác nghiệp, trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
28. Trần Thanh Sơn (2021), Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở các Trường Trung học cơ sở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình ịnh, Luận văn Thạc sĩ trƣờng ĐH Quy Nhơn.
29. Lƣơng Việt Thái (2011), đề tài B2008-37-52 TĐ: Phát triển chương trình
giáo dục phổ thơng theo tiếp cận phát triển năng lực người học, Viện
KHGVN
30. Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS, Quyển 1: Khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP Hà Nội.
31. Clancey,W. J. (1995). A tutorial on situated learning. [Electronic version]. In Self, J. (Eds.) Proceedings of the International Conference on
Computers and Education (Taiwan) Charlottesville, VA: AACE.
32. Vygotsky, L. S. (1993). The collected works of L. S. Vygotsky: Vol.2 (J. Knox & C. Stevens, Trans.) New York: Plenum.
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ quản lý)
Kính thƣa q thầy giáo/cơ là cán bộ quản lý các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Đăk Pơ!
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Đăk Pơ, tỉnh Gia Lai”, kính mong q thầy/cơ vui lịng trả
lời những câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng với câu trả lời phù hợp (Mỗi nội dung chỉ đánh dấu (x) cho một mức độ). Bảng hỏi chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị.
Xin thầy cô vui lịng cho biết một số thơng tin chung:
1. Đơn vị cơng tác: ........................................................................................ Giới tính: a. Nam b. Nữ
2. Thầy/cô đang là:
a. Hiệu trƣởng b. Phó hiệu trƣởng a. Tổ trƣởng chuyên môn b. Giáo viên 3. Thâm niên công tác:
a. Dƣới 5 năm b. Từ 5 - 10 năm c. Từ 10 - 15 năm d. Trên 15 năm 4. Trình độ chun mơn:
a. Cử nhân b. Thạc sĩ c. Tiến sĩ d. Khác
Câu 1: Thầy (cơ) có quan điểm nhƣ thế nào về hoạt động dạy học mơn Tốn
theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở nhà trƣờng?
S T T Nội dung Mức độ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý
1 Dạy học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh là mục tiêu cấp thiết hiện nay.
2
Mục tiêu dạy học dạy học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh THCS cần phải rõ ràng, cụ thể, phù hợp với đặc điểm HS THCS.
3
Chƣơng trình dạy học mơn Tốn cần tập trung vào việc truyền thụ kiến thức khoa học của mơn Tốn đã đƣợc quy định trong chƣơng trình dạy học mơn Tốn.
4
Để phát triển năng lực học sinh GV cần phải đổi mới kiểm tra, đánh giá theo “kết quả đầu ra”; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kì.
5
GV cần phải phối hợp đồng bộ giữa nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học và đổi mới kiểm tra- đánh giá mơn Tốn để hình thành và phát triển năng lục Toán học cho HS.
Câu 2: Thầy/Cô đánh giá thực trạng nội dung, chƣơng trình dạy học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THCS hiện nay nhƣ thế nào? STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt
1 Thực hiện đúng, đủ chƣơng trình, nội dung mơn Toán theo quy định của Bộ GD-ĐT 2 Thực hiện giảng dạy đúng, đủ chƣơng
trình dạy học mơn Tốn
STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt
Toán theo tiếp cận phát triển NLHS 4
Lựa chọn và phát triển nội dung dạy học mơn Tốn phù hợp với thực tiễn địa phƣơng
Câu 3: Thầy/ Cô đánh giá thực trạng đổi mới các phƣơng pháp dạy học mơn
Tốn theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THCS hiện nay?
STT Nội dung Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Không sử dụng 1 Vận dụng các PPDH tích cực PTNLHS. 2 Kết hợp PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo tiếp cận PTNLHS. 3 Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trƣng mơn Tốn 4 Sử dụng các thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT hợp lý, phù hợp trong từng bài học cụ thể. 5 Vận dụng các PPDH tích cực PTNLHS. 6 Kết hợp PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo tiếp cận PTNLHS.
Câu 4: Thầy/ Cơ đánh giá mức độ sử dụng hình thức dạy học mơn Tốn theo
tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THCS nơi Thầy/ Cô đang công tác
STT Nội dung Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng
xuyên Đôi khi Khơng
sử dụng
1 Hình thức dạy học trên lớp 2 Hình thức dạy học theo nhóm 3 Hình thức dạy học cá nhân 4 Hình thức dạy học trải nghiệm 5 Hình thức dạy học theo chuyên
đề, chủ đề, nghiên cứu bài học
Câu 5: Thầy/ Cô đánh giá Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học mơn
Tốn theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THCS nơi Thầy/ Cô đang công tác ST T Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Xây dựng ma trận đề dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và tiếp cận PTNLHS. 2 Đánh giá HS chú ý đến sự tiến bộ của
ngƣời học 3
Nội dung kiểm tra chú trọng kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống cụ thể nhằm đánh giá NLHS.
4 Đánh giá tồn diện, cơng bằng, có khả năng phân loại HS.
5 Có chú ý việc HS tham gia đánh giá thơng qua hoạt động nhóm, cặp.
Câu 6: Thầy/ Cô đánh giá thực trạng quản lý xây dựng mục tiêu dạy học mơn
Tốn ở trƣờng THCS theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh hiện nay:
STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1
Xác định đổi mới dạy học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển NLHS trong kế hoạch năm học, kế hoạch của tổ Toán và
STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
trong kế hoạch cá nhân của GV Toán 2
Chỉ đạo tổ trƣởng tổ Toán quán triệt đổi mới mục tiêu dạy học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển NLHS
3
Chỉ đạo kiểm tra giáo viên từ khâu soạn bài phải xác định đƣợc các năng lực cần đạt đƣợc sau khi học xong bài và các điều kiện, các hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu đó
4
Chỉ đạo tổ bộ môn quán triệt GV Tốn đổi mới PP, hình thức tổ chức dạy học nhằm dạt đƣợc mục tiêu đã xác định 5
Chỉ đạo tổ Tốn sinh hoạt thƣờng xun, định kì nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn theo tiếp cận phát triển NLHS
Câu 7: Thầy/ Cô đánh giá thực trạng quản lý việc xây dựng và thực hiện nội
dung dạy học mơn Tốn ở trƣờng THCS theo tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh nơi Thầy/ Cô đang công tác?
STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 HT chỉ đạo GV thực hiện đủ chƣơng trình dạy học mơn Tốn, khơng cắt xén chƣơng trình 2
Chỉ đạo tổ trƣởng tổ Tốn/nhóm trƣởng từng khối xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn theo hƣớng phát triển NLHS
3
Chỉ đạo tổ Toán rà soát, sắp xếp, cấu trúc lại nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa mơn Toán theo hƣớng tinh giản và đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng sao cho phù hợp với điều kiện thực tế nhà
STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt trƣờng, địa phƣơng và khả năng của HS 4
Chỉ đạo tổ toán giám sát thực hiện chƣơng trình mơn Tốn theo tiếp cận phát triển NLHS qua việc dự giờ đột xuất
5
Xây dựng các chủ đề dạy học mơn Tốn, liên mơn, vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tiễn; chú trọng giáo dục các phẩm chất, hiểu biết xã hội, thực tiễn.
6
HT thƣờng xuyên, định kỳ giám sát việc thực hiện chƣơng trình, nội dung dạy học mơn Tốn theo hƣớng phát triển NLHS qua sinh hoạt tổ chuyên môn, các hồ sơ lƣu và dự giờ GV đột xuất.
7
Điều chỉnh kịp thời những hạn chế khi thực hiện chƣơng trình, nội dung dạy học mơn Tốn theo hƣớng phát triển NLHS
Câu 8: Thầy/ Cô đánh giá thực trạng quản lý việc thiết kế và thực hiện