Khái quát quá trình khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đak pơ, tỉnh gia lai (Trang 55 - 58)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng

2.1.1. Mục đích khảo sát

Mục đích khảo sát nhằm đánh giá thực trạng HĐDH mơn Toán và quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

2.1.2. Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát bao gồm:

- Thực trạng HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

- Thực trạng quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

- Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

2.1.3. Đối tượng khảo sát

Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai tác giả tiến hành khảo sát ý kiến của 38 ngƣời, trong đó có 5 hiệu trƣởng, 5 phó hiệu trƣởng, 5 TTCM tổ Tốn, 23 GV Tốn và 196 học sinh ở 5 trƣờng THCS gồm: TH - THCS Nguyễn Văn Trỗi, TH -THCS Nguyễn Du, TH - THCS Phan Bội Châu, THCS Trần Quốc Tuấn, THCS Chu Văn An.

100% CBQL và GV Toán đạt và trên chuẩn. Đội ngũ GV Toán là những ngƣời trực tiếp đứng lớp giảng dạy học sinh, có vai trị quyết định đến chất lƣợng dạy học mơn Tốn. Những năm gần đây, các trƣờng THCS trên địa bàn đã tích cực động viên và tạo điều kiện cho GV tham gia học tập nâng cao trình độ, tham gia thi GVG các cấp, điều đó có tác động tích cực với việc triển khai thực hiện các hoạt động dạy học.

Biểu đồ 2.1. Thâm niên cơng tác của GV Tốn ở các trƣờng THCS tại huyện Đak Pơ

Đa số GV Toán ở các trƣờng THCS tại huyện Đak Pơ có thời gian giảng dạy trên 15 năm là 80%. Đây là điều thuận lợi trong việc truyền thụ kiến thức đến học sinh do thầy cô đã rất hiểu học sinh, có kinh nghiệm giảng dạy, xử lý tốt các tình huống sƣ phạm và quản lý tốt việc thực hiện nền nếp học tập của HS. Tuy nhiên, đây cũng là “rào cản” đối với việc đổi mới HĐDH theo định hƣớng PTNL học sinh do GV lớn tuổi thƣờng có tâm lí ngại đổi mới, ngại tìm hiểu ứng dụng CNTT vào giảng dạy, mà chủ yếu dạy học theo kinh nghiệm.

2.1.4. Phương pháp khảo sát

Sau khi thu phiếu thăm dò ý kiến, sử dụng phần mềm Microsoft Office Thâm niên cơng tác của GV Tốn các trƣờng THCS huyện

Đak Pơ

Dƣới 5 năm Từ 5 đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm Từ 15 năm trở lên

Excel để tiến hành thống kê, tính điểm trung bình (ĐTB), tính tỷ lệ phần trăm cho tất cả các mức độ khảo sát trong đề tài nghiên cứu.

Cách quy ƣớc điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa chọn và đƣợc quy ƣớc bằng các mức điểm khác nhau, đƣợc quy định ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Quy ƣớc điểm số cho bảng hỏi

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Khơng thực hiện Ít thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên

Chƣa đạt Trung bình Khá Tốt

Khơng ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi

Chuẩn đánh giá (theo điểm):

Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:

- Mức 1: Tốt (Rất quan trọng; Rất thƣờng xuyên; Rất ảnh hƣởng; Rất

cần thiết; Rất khả thi; Tốt): 3,25 X 4,0.

- Mức 2: Khá (Quan trọng; Thƣờng xuyên; Ảnh hƣởng; Khả thi; Khá):

2,5 X 3,24.

- Mức 3: Trung bình (Ít quan trọng; Ít thƣờng xun; Ít ảnh hƣởng; Ít

cần thiết; Ít khả thi; Trung bình): 1,75 X2,49.

- Mức 4: Chƣa đạt (Không quan trọng; Không thƣờng xuyên; Không

ảnh hƣởng; Không cần thiết; Không khả thi; Chƣa đạt): 1,0 X 1,75. Ý nghĩa sử dụng X:

Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lƣợng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình của hiện tƣợng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu cùng loại, khơng có

cùng quy mơ.

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình:

k i i i n X K X n    . X: Điểm trung bình. i X : Điểm ở mức độ i. i

K : Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độXi.

n: Số ngƣời tham gia đánh giá.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đak pơ, tỉnh gia lai (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)