Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đak pơ, tỉnh gia lai (Trang 125)

8. Cấu trúc luận văn

3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.5.2. Nội dung khảo nghiệm

Chúng tôi tiến hành khảo sát các biện pháp các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai nhằm xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất theo 2 tiêu chí:

Tính cấp thiết theo 4 mức độ: Rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết, không cấp thiết.

Tính khả thi theo 4 mức độ: Rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi.

3.5.3. Đối tượng khảo nghiệm

Là CBQL, TTCM, tổ phó chun mơn và GV dạy Tốn của các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

Số lƣợng: 38 ngƣời, gồm: 5 hiệu trƣởng, 5 phó hiệu trƣởng, 5 TTCM tổ Toán, 23 GV Toán của 5 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

3.5.4. Phương pháp khảo nghiệm

Sử dụng chủ yếu phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi.

Để khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất, đề tài đã trƣng cầu ý kiến các đối tƣợng có liên quan, việc trƣng cầu ý kiến đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra trƣng cầu ý kiến. Bƣớc 2: Lựa chọn đối tƣợng điều tra.

Bƣớc 3: Tiến hành điều tra.

Bƣớc 4: Thu phiếu điều tra, xử lý phiếu, tổng hợp các thông tin phỏng vấn và phân tích kết quả.

Quy định các mức khả năng thực hiện cần thiết, khả thi của mỗi biện pháp, lƣợng hoá bằng giá trị thang điểm đánh giá từ 1 đến 4 điểm:

Cụ thể: Rất cần thiết – Rất khả thi: 3,25 4,0 Cần thiết – Khả thi: 2,50 3,24 Ít cần thiết – Ít khả thi: 1,76 2,49 Không cần thiết – Không khả thi: < 1,75

3.5.5. Kết quả đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.5.5.1. Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

ST T Nội dung Tính cần thiết(%) ĐTB XH Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết 1

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS

76,3 23,7 0,0 0,0 3,76 1

2

Tăng cƣờng quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học mơn Tốn ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh.

68,4 31,6 0,0 0,0 3,68 3

3

Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy mơn Tốn của GV và hoạt động học của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

65,8 34,2 0,0 0,0 3,66 5

4 Đổi mới quản lý hoạt động

ST T Nội dung Tính cần thiết(%) ĐTB XH Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 5

Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực dạy học cho GV đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển năng lực học sinh

68,4 31,6 0,0 0,0 3,68 3

6

Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

71,1 28,9 0,0 0,0 3,71 2

Điểm trung bình chung 3,69

Số liệu trong Bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính rất cấp thiết và cấp thiết chiếm tỷ lệ là 100% và có ĐTB chung là 3,69 ở mức rất cần thiết. Tuy nhiên, từng biện pháp cụ thể lại có sự nhìn nhận mức độ cấp thiết khác nhau.

Trong 6 biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp 1 với ĐTB là 3,76, xếp thứ bậc 1. Điều này cho thấy, công tác nâng cao nhận thức của CBQL, GV Toán và HS theo định hƣớng PTNLHS là cấp thiết nhất, bởi muốn đổi mới một vấn đề nào đó thì trƣớc hết phải đổi mới tƣ duy, thay đổi nhận thức; một rào cản lớn nhất của CBQL, GV là trung thành với kiểu truyền thống.

Biện pháp 4: “Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh” có ĐTB là 3,63 xếp thứ 6. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS phải đƣợc đổi mới so với cách làm trƣớc đây mới đáp ứng yêu cầu định hƣớng phát triển năng lực HS nên dù muốn hay không biện pháp này buộc nhà trƣờng phải thực hiện để phù hợp với xu thế đổi mới. Tuy nhiên, hiện nay cách đánh giá HS bằng nhận xét vẫn chƣa đƣợc hợp lý, cịn mang tính cảm tính của GV. Vì vậy, CBQL cần hƣớng dẫn thêm để GV thực hiện tốt đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập của HS.

3.5.5.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Số liệu trong Bảng 3.2 cho thấy, các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính rất cấp thiết và cấp thiết chiếm tỷ lệ là 98,7% và có ĐTB chung là 3,69 ở mức rất khả thi. Tuy nhiên, từng biện pháp cụ thể lại có sự nhìn nhận mức độ cấp thiết khác nhau.

Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

ST T Nội dung Tính khả thi (%) ĐTB XH Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS

78,9 21,1 0,0 0,0 3,79 1

2

Tăng cƣờng quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học mơn Tốn ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh.

71,1 26,3 0,0 2,6 3,66 3

3

Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy mơn Tốn của GV và hoạt động học của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

57,9 42,1 0,0 2,6 3,61 6

4

Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

65,8 34,2 0,0 0,0 3,66 3

5

Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực dạy học cho GV đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển năng lực học sinh

65,8 34,2 0,0 0,0 3,66 3

6

Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

73,7 26,3 0,0 0,0 3,74 2

Điểm trung bình chung 3,69

Trong 6 biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp 1 với ĐTB là 3,79, xếp thứ bậc 1. Vì vậy, CBQL cần tuyên truyền thêm cho GV dạy Toán và PHHS về nhận thức từ đó tác động trực tiếp đến các em HS để nâng cao hiệu quả

dạy học.

Biện pháp 4: “Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy mơn Tốn của GV và hoạt động học của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh” có ĐTB là 3,61 xếp thứ 6. Hoạt động dạy học mơn Tốn của GV có liên quan trực tiếp đến chất lƣợng mơn Tốn của HS. Hiệu trƣởng cần chỉ đạo GV Toán ứng dụng CNTT trong các tiết học để nâng cao sự hứng thú cho HS.

Kết quả khảo sát trên cho thấy các biện pháp quản lý dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh đã đề xuất đều có điểm trung bình lớn hơn 3,25 đạt mức rất cần thiết và rất khả thi. Từ kết quả trên cho thấy, các biện pháp đề xuất có thể đƣa vào áp dụng trong thực tiễn quản lý dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh trong chƣơng trình giáo dục THCS mới ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

3.5.5.3. Mối tương quan giữa các biện pháp đề xuất

Bảng 3.3. Mối tƣơng quan của các biện pháp

Biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Hiệu số

TBC Thứ bậc TBC Thứ bậc D D2 Biện pháp 1 3,76 1 3,79 1 0 0 Biện pháp 2 3,68 3 3,66 3 0 0 Biện pháp 3 3,66 5 3,61 6 -1 1 Biện pháp 4 3,63 6 3,66 3 3 9 Biện pháp 5 3,68 3 3,66 3 0 0 Biện pháp 6 3,71 2 3,74 2 0 0 ĐTB 3,69 3,69 ∑D2=10

Áp dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman:

  2 2 6 D r 1 N N 1      

Trong đó: - r : là hệ số tƣơng quan

- N : là số các biện pháp quản lý đề xuất - Nếu r > 0 : là tƣơng quan thuận

- Nếu r < 0 : là tƣơng quan nghịch Thay các giá trị vào công thức ta thấy:

 2  6 10 60 r 1 1 1 0 28 0 72 210 6 6 1           , ,

Với hệ số tƣơng quan r = 0,72 cho phép kết luận: mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận. Có nghĩa là mức độ cấp thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau.

Ngoài ra, để thấy rõ hơn mối liên hệ này đƣợc thể hiện qua Biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 3.1. Mối liên hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi

Nhìn vào giá trị thang điểm đánh giá (Bảng 3.3) và biểu đồ về sự liên hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Ta thấy các biện pháp đã khảo nghiệm đều rất cần thiết và rất khả thi, chúng có mối liên hệ hữu cơ bền vững tạo nên một thể thống nhất. Điều này chứng minh đƣợc tính khả thi hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 3.85

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Tính cấp thiết Tính khả thi

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học bộ mơn Tốn theo định hƣớng PTNL, từ đó nghiên cứu thực trạng quản lý dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS trong các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. Thông qua các điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân và từ nguyên tắc đề xuất biện pháp đã đề xuất 6 biện pháp quản lý dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu. 6 biện pháp đề xuất phần nào giải quyết đƣợc những hạn chế cơ bản của Chƣơng 2. Tất cả 6 biện pháp đều thống nhất chung cấu trúc bao gồm: Mục tiêu biện pháp; Nội dung và cách thực hiện biện pháp; với cấu trúc. Nhƣ vậy, đây là thuận lợi cho các trƣờng THCS có thể tham khảo trong việc quản lý dạy học mơn tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Đặc biệt, 6 biện pháp đề xuất đƣợc khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi, cụ thể:

- Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

- Tăng cƣờng quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học mơn Tốn ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh.

- Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy mơn Toán của GV và hoạt động học của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực dạy học cho GV đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển năng lực học sinh.

- Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính cấp thiết cao, trong đó biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS” đƣợc đánh giá mức độ cần thiết và khả thi cao nhất. Kết quả khảo sát chứng tỏ, nhận thức đúng sẽ dẫn đến hiệu quả cao.

Trong phạm vi khả năng, điều kiện hiện có của mỗi nhà trƣờng, nếu ngƣời CBQL vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp mà tác giả đã xây dựng trong luận văn này thì việc quản lý hoạt động dạy học bộ mơn Tốn sẽ đạt đƣợc thành công tốt đẹp hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Đak Pơ hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THCS thực chất là chọn lọc phƣơng pháp, cách thức tiến hành dạy học mơn Tốn, đổi mới phƣơng tiện và hình thức triển khai dạy học mơn Tốn nhằm phát huy tối đa năng lực học tập, tích cực, chủ động và sáng tạo của HS. Là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình dạy học của GV nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy học mơn Tốn góp phần hình thành và phát triển tồn diện nhân cách HS theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.

Quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS bao gồm: quản lý xây dựng mục tiêu dạy học, quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dung, quản lý việc thiết kế và thực hiện phƣơng pháp dạy học, quản lý việc lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện dạy học, quản lý việc lựa chọn và sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học, quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Dựa vào cơ sở các lý luận trên, tác giả tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng và xây dựng một số biện pháp nhằm quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

1.2. Về thực tiễn

Tác giả đã khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai; từ đó, đề xuất những biện pháp quản lý cần thiết và có tính khả thi để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học

mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. Qua khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai, tác giả nhận thấy hoạt động dạy học mơn Tốn và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở đây đã có những chuyến biến tích cực, phong trào đổi mới PPDH, kiểm tra, đánh giá… đƣợc triển khai đến từng GV. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay thì các hoạt động này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

Luận văn đã nghiên cứu có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng PTNL HS. Từ đó, đƣa ra 6 biện pháp nhƣ sau:

- Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

- Tăng cƣờng quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học mơn Tốn ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh.

- Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy mơn Tốn của GV và hoạt động học của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực dạy học cho GV đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển năng lực học sinh.

- Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của hệ thống các biện pháp nêu trên có hệ số tƣơng quan r = 0,72. Điều đó cho thấy, giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất có sự tƣơng quan thuận. Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy rằng 6 biện pháp trên có

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đak pơ, tỉnh gia lai (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)