Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học mơn Tốn theo định

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đak pơ, tỉnh gia lai (Trang 122 - 124)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng

3.3.6. Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học mơn Tốn theo định

định hướng phát triển năng lực học sinh

3.3.6.1. Mục đích biện pháp

Hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS trong thực tiễn cần có các nguồn lực và các điều kiện về CSVC, kỹ thuật, ứng dụng CNTT, trang thiết bị đảm bảo thì mới thực hiện có hiệu quả. Vận dụng và phát triển công tác xã hội hoá giáo dục tại địa phƣơng để bổ sung kinh phí mua sắm các trang thiết bị.

3.3.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp.

Tăng cƣờng CSVC, kỹ thuật, trang thiết bị (máy chiếu, tivi màn hình lớn, bảng tƣơng tác, sách tham khảo,…). Chỉ đạo tổ Toán tăng cƣờng sử dụng các PPDH tích cực, cũng nhƣ ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS. Ngay từ đầu năm học mới, hiệu trƣởng các trƣờng THCS đều có sự rà sốt lại các điều kiện CSVC, TBDH của trƣờng để có kế hoạch mua sắm, sửa chữa kịp thời đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập. Để đáp ứng đúng nhu cầu của GV, các trƣờng thƣờng để GV tự kê khai những TBDH thiếu hoặc bị hỏng ở mơn mình dạy, những SGK và tài liệu tham khảo cần thiết cho từng GV, từng mơn. Căn cứ vào đó, nhà trƣờng lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa và dự trù kinh phí cần

thiết. Các trƣờng đã sử dụng tối đa nguồn ngân sách cho phép để mua sắm, sửa chữa TBDH, tài liệu tham khảo, CSVC. Vì nguồn kinh phí Nhà nƣớc cấp rất eo hẹp nên hầu hết các nhà trƣờng đã huy động sự ủng hộ từ chính quyền địa phƣơng, từ các nhà hảo tâm, các tổ chức, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn và từ phụ huynh HS để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu trƣớc mắt là đảm bảo điều kiện dạy.

Các nhà trƣờng còn phát động GV tự làm thêm đồ dùng dạy học và duy trì việc tơ chức thi đồ dùng dạy học tự làm ở cấp trƣờng hàng năm theo chỉ đạo của Phịng GD&ĐT.

Hằng tháng, định kì, thƣờng xuyên, nhân viên thiết bị, tổ/ nhóm chuyên mơn có kế hoạch tu bổ, sắp xếp lại phịng đồ dùng dạy học mơn Tốn . Nhân viên thiết bị có đầy đủ hồ sơ thực trạng đồ dùng dạy học, theo dõi việc sử dụng đồ dùng dạy học của GV tại phòng thiết bị (Sổ mƣợn - trả) và tại các lớp do HS ghi chép (Sổ sử dụng).

Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch xã hội hoá phục vụ cho HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS: Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Sở, ngành. Hiệu trƣởng phổ biến kế hoạch và điều phối các bộ phận: Ban chấp hành Công đoàn, Đoàn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ HS,… phối hợp thực hiện kế hoạch đã đề ra. Trình kế hoạch với lãnh đạo Phòng GD&ĐT, chính quyền địa phƣơng. Ban giám hiệu trƣờng tham mƣu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng xin chủ trƣơng hỗ trợ đồng thời tăng cƣờng công tác nâng cao nhận thức của cán bộ, GV, nhân viên thông qua các buổi tập huấn, thao giảng, chuyên đề, chủ đề về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

Kiểm tra, phân bổ các thiết bị mua sắm. Đánh giá tình hình sử dụng thiết bị, phần mềm dạy học của GV và HS.

Trong điều kiện hiện nay, đồ dùng dạy học mơn Tốn đƣợc trang bị vừa thiếu, vừa kém chất lƣợng, hiệu trƣởng cần quản lý, khuyến khích GV và HS

tự làm đồ dùng dạy học; tổ chức hội thi làm đồ dùng dạy học cho cán bộ, GV, HS trong tồn nhà trƣờng, có giải thƣởng và đƣa vào xét thi đua.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đak pơ, tỉnh gia lai (Trang 122 - 124)