8. Cấu trúc luận văn
3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Kế thừa là sự tiếp nối giữa quá khứ, hiện tại và tƣơng lai. Xây dựng các biện pháp đảm bảo tính kế thừa nghĩa là phải có sự tiếp nối giữa những biện pháp quản lí đang thực hiện và những biện pháp đang đƣợc xây dựng đề xuất với sự vận động, phát triển của vấn đề quản lý. Việc xây dựng các biện pháp quản lý đảm bảo tính kế thừa và phát triển sẽ tránh đƣợc việc phủ định toàn bộ những biện pháp cũ và xây dựng những biện pháp mới mà không dựa trên những ƣu điểm của biện pháp cũ. Điều đó, dẫn đến tình trạng đƣa ra các biện pháp mà khơng ứng dụng đƣợc vào thực tiễn quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS trong nhà trƣờng.
Do đó, các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai đƣợc đề xuất sẽ phải kế thừa mặt ƣu điểm của các biện pháp đã và đang thực hiện, đồng thời bổ sung các nội dung mới mà các biện pháp cũ chƣa có hoặc đã có nhƣng thực hiện kém hiệu quả.
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Tính hệ thống cấu trúc đƣợc đảm bảo, có nghĩa là các biện pháp đề xuất phải bao qt các nội dung, các khía cạnh cơng tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS của GV, bao quát mọi mặt của vấn đề, có các biện pháp trực tiếp và gián tiếp.
Để đạt đƣợc mục tiêu quản lý, các biện pháp thực hiện phải hỗ trợ, bổ sung cho nhau cùng tác động vào quá trình quản lý hoạt động dạy học. Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp thực hiện phải đƣợc tổ chức hợp lý sao cho có tác động một cách toàn diện đến tất cả các nội dung của hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng PTNL HS góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích và tiêu chuẩn của lý luận. Lý luận đƣợc hình thành phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn. Vì thế, việc đề xuất xây dựng các biện pháp đảm bảo tính thực tiễn là một u cầu có tính ngun tắc. Chỉ khi các biện pháp đƣợc đề xuất đảm bảo tính thực tiễn thì nó mới tồn tại và thực sự đem lại hiệu quả trong giải quyết các vấn đề thực tế. Bởi vậy, các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng PTNL HS ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai đƣợc đề xuất phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu đang đặt ra trong thực tiễn quản lý tại các trƣờng, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ quản lý, GV.
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
quản lí HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS phải có đƣợc sự đồng thuận trong tập thể sƣ phạm nhà trƣờng, đặc biệt là giữa CBQL và GV dạy môn Tốn. Từ đó, thúc đẩy HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS đạt hiệu quả hơn. Thƣớc đo của hiệu quả HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS chính là kết quả học tập của HS, tri thức, thái độ và kỹ năng mà HS đạt đƣợc so với những gì mà CBQL, GV dạy mơn Tốn và HS đã cùng nhau thực hiện.
Khi xây dựng các biện pháp phải đảm bảo tính khả thi trong quy trình quản lý với các bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện pháp phải đƣợc kiểm chứng, khảo sát một cách có căn cứ, khách quan và có khả năng thực hiện cao. Các biện pháp có thể áp dụng một cách rộng rãi và đƣợc điều chỉnh để ngày càng hoàn thiện.
3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THCS tại huyện Đak Pơ, tỉnh