8. Cấu trúc luận văn
2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế
Kế hoạch tổ chức dạy học mơn Tốn cịn mang tính hình thức, chƣa đi sâu vào nghiên cứu hứng thú của học sinh đối với các vấn đề liên quan, xây dựng chƣơng trình cịn chƣa thể hiện tính sáng tạo, cập nhật thơng tin của xã hội chƣa cao.
Đa số hiệu trƣởng chỉ quản lý dựa trên kinh nghiệm cá nhân có phần chủ quan và phiến diện. Họ chƣa đƣợc trang bị một cách hệ thống lý luận
chính quy, khoa học về QLGD nên cịn thiếu tính đồng bộ, sáng tạo và ngại đổi mới.
Một bộ phận GV mơn tốn cịn thiếu tinh thần trách nhiệm, ý thức phấn đấu chƣa theo kịp những sự đổi mới của ngành giáo dục nhất là đổi mới về PPDH, thiếu tính chủ động, sáng tạo ý thức tự giác trong cơng việc cịn phụ thuộc nhiều vào công tác chỉ đạo của hiệu trƣởng. Tƣ tƣởng vị thành tích cách làm cũ còn ăn sâu vào tƣ duy của khơng ít cán bộ GV trong ngành, là yếu tố cản trở vấn đề nâng cao chất lƣợng giáo dục và hiệu quả công tác quản lý của hiệu trƣởng.
Một bộ phận GV còn hạn chế về kỹ năng dạy học theo định hƣớng PTNL ngƣời học; Việc vận dụng các PPDH tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học chƣa đƣợc GV Toán quan tâm đúng mức; Trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, chỉ chú trọng đánh giá cuối kỳ mà chƣa chú trọng việc đánh giá thƣờng xuyên trong quá trình dạy học.
Một bộ phận HS thiếu động cơ, thái độ học tập nghiêm túc, nhiều phụ huynh chƣa thực sự quan tâm đến cơng tác giáo dục chƣa có nhận thức đúng đắn trong nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi việc học hành của con em họ.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Kết quả khảo sát hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng PTNLHS ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ cho thấy đội ngũ CBQL và GV Tốn có nhiều nỗ lực, cố gắng để nâng cao chất lƣợng bộ môn. Nhiều hoạt động đƣợc các trƣờng tập trung chỉ đạo thực hiện khá tốt, có tác động tích cực đến các hoạt động dạy học. Tuy nhiên, hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNLHS vẫn chƣa đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. GV các trƣờng đảm bảo thực hiện đúng phân phối chƣơng trình theo quy định của Bộ GD&ĐT nhƣng chƣa mạnh dạn sắp xếp lại nội dung bài học, xây dựng các chuyên đề, chủ đề theo năng lực học sinh. Việc hƣớng dẫn thiết kế bài dạy theo hƣớng định hƣớng năng lực, việc tổ chức thảo luận, đóng góp ý kiến về kế hoạch bài dạy nặng hình thức; việc tổ chức cho tổ bộ mơn cùng thiết kế giáo án, thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm không đƣợc thực hiện tốt.
Hoạt động đổi mới PPDH và kiểm tra, đánh giá có những chuyển biến đáng kể nhƣng chƣa đi vào thực chất nên chƣa giúp HS nâng cao tính tích cực trong học tập. CBQL đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, chỉ đạo sát sao các hoạt động đổi mới các nhân tố của hoạt động dạy học mơn Tốn. Mặt khác, CBQL vẫn chƣa thực sự nhìn nhận đúng về sự PTNL HS nên chƣa mạnh dạn đầu tƣ các trang thiết bị, PTDH hiện đại để nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn theo định hƣớng PTNLHS.
Vẫn còn tồn tại nhiều nguyên nhân dẫn đến HS chƣa tự giác, tích cực học tập bộ mơn Toán nhƣ GV chƣa mạnh dạn xây dựng các chuyên đề, chủ đề theo định hƣớng phát triển năng lực HS. Các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS giữa CBQL và GV đều đƣợc đánh giá là ảnh hƣởng rất nhiều
Căn cứ vào những hạn chế trên đây, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý cấp thiết và có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai theo định hƣớng PTNL HS. Vấn đề này đƣợc tác giả trình bày ở Chƣơng 3.
CHƢƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐAK PƠ, TỈNH GIA LAI