8. Cấu trúc luận văn
2.2. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục huyện Đak Pơ, tỉnh
Gia Lai
2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội
Đak Pơ là huyện nằm phía Đơng của tỉnh Gia Lai, thuộc khu vực Đông Trƣờng Sơn (đông giáp thị xã An Khê, tây giáp huyện Mang Yang, nam giáp huyện KơngChro và bắc giáp huyện K’Bang) có diện tích tự nhiên 50.305,18 ha; dân số đến thời điểm 31/5/2006 có 37.131 ngƣời, trong đó có 80% là dân tộc kinh còn lại là các dân tộc khác nhƣ Bahnar, H'Mơng, Mƣờng… Tổ chức hành chính có 8 xã, 56 thơn, làng, trong đó có 33 làng đồng bào dân tộc thiểu số tập trung ở 3/8 xã vùng 3. Địa bàn huyện có trục đƣờng quốc lộ 19 chạy qua - là trục giao thông quan trọng nối liền vùng duyên hải miền Trung với các tỉnh Tây Nguyên.
Trong năm 2021, UBND huyện thực hiện đạt và vƣợt 18/22 chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện đề ra. Tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) thực hiện đƣợc 2.359,308 tỷ đồng, đạt 100,02% kế hoạch, tăng 7,60% so với cùng kỳ năm 2020; cơ cấu giá trị sản xuất tiếp tục chuyển dịch phù hợp, nông - lâm - thủy sản chiếm 46,84%, công nghiệp - xây dựng chiếm 35,69%, thƣơng mại - dịch vụ chiếm 17,47%, cụ thể:
- Về sản xuất nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng thực hiện đƣợc 23.308 ha, đạt 100,25% kế hoạch, tăng 0,35% so với cùng kỳ năm 2020 (CK);
năng suất, sản lƣợng của hầu hết các loại cây trồng đạt và vƣợt kế hoạch (KH) đề ra. Trong đó: Cây lúa cả năm 58,6 tạ/ha, đạt 102,02% KH và bằng 103,77% so với CK, cây ngô tổng số 61,89 tạ/ha, đạt 112,64% KH, bằng 100,60% so với CK, cây sắn 221,99 tạ/ha, đạt 99,66 % KH và bằng 100,30% so với CK, Rau các loại 199,46 tạ/ha, đạt 100,08% KH, bằng 99,93 % so với CK,…Đàn gia súc, gia cầm sinh trƣởng, phát triển bình thƣờng; trên địa bàn huyện có 655 con trâu, đạt 101,55% KH, tăng 2,02% so với cùng kỳ; đàn bị có 15.940 con, đạt 100,89% KH, tăng 1,85% so với cùng kỳ, tỷ lệ bò lai đạt 88,6%/tổng đàn, đàn dê có 2.333 con, đạt 93,3% KH, tăng 3,69% so với cùng kỳ; đàn heo 12.630 con, đạt 100,24% KH, tăng 5,25% so với cùng kỳ và đàn gia cầm 82.197 con, đạt 118,6% KH, tăng 15,1% so với cùng kỳ.
- Về sản xuất công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ: Tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành thực hiện đƣợc 451.973 triệu đồng, đạt 99,96% KH và bằng 108,37% so cùng kỳ năm trƣớc. Theo giá so sánh 2010 đạt khoảng 285.922 triệu đồng, đạt 98,64% KH và bằng 107,28% so cùng kỳ. Công tác cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho hộ cá thể, hợp tác xã đƣợc thực hiện đúng trình tự, thủ tục quy định, trong năm, huyện đã tiếp nhận, cấp giấy chứng nhận đăng ký cho 195 trƣờng hợp; cấp phép kinh doanh có điều kiện các sản phẩm rƣợu, thuốc lá cho 17 trƣờng hợp. Năm 2021, đã thành lập mới 10 doanh nghiệp và 01 hợp tác xã. Tổng mức bán l hàng hóa và doanh thu dịch vụ thực hiện đạt 310.420 triệu đồng, đạt 97% KH và bằng 103,6% so cùng kỳ năm trƣớc. Công tác quản lý thị trƣờng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại đƣợc tăng cƣờng.
- Về sản xuất nông, lâm, thuỷ sản: Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2021 ƣớc đạt 267,9 tỷ đồng, giảm 6,1% so với cùng kỳ. Trong đó, trồng trọt giảm 7,4%, chăn nuôi giảm 5,3%, dịch vụ nông nghiệp giảm 1,7%. Giá trị sản xuất lâm nghiệp ƣớc đạt 183,5 tỷ đồng, tăng 9,3% so với cùng kỳ. Trong năm 2021 đã khai thác đƣợc 581,41 ha; trồng lại 303,06 ha; trồng mới 10,64 ha;
chăm sóc 210,83 ha, thay đổi mục đích sử dụng 0,49 ha. Giá trị sản xuất thủy sản ƣớc đạt 1.440,8 tỷ đồng, tăng 5,9% so với cùng kỳ; trong đó, khai thác thủy sản tăng 6,1%, nuôi trồng thủy sản tăng 2,1%. Tổng sản lƣợng thủy sản khai thác trong năm 2021 ƣớc tính 52.064 tấn, tăng 6,2% so với cùng kỳ. Diện tích nuôi trồng thủy sản là 156,3 ha, giảm 10,8% so với năm 2020 (175,2 ha).
- Về văn hóa- xã hội: Triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/HU ngày 21/4/2017 của Ban Thƣờng vụ Huyện ủy về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện. Cùng với đó, định kỳ huyện đều tổ chức liên hoan cồng chiêng ca múa nhạc dân gian; hội thao các dân tộc thiểu số đƣợc đông đảo đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt là thanh thiếu niên tích cực tham gia. Quan tâm trùng tu, tơn tạo các di tích văn hóa, lịch sử trên địa bàn. Năm 2021, tiếp tục triển khai thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, tồn huyện hiện có có 46/49 thơn, làng, tổ dân phố văn hóa, đạt tỷ lệ 93,88%; 9.277/11.275 hộ đƣợc cơng nhận gia đình văn hóa, đạt tỷ lệ 82,28%.
2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện, GD&ĐT huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai đã đạt đƣợc nhiều kết quả trong việc triển khai và thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về: “Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT...”. Theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, XHH, dân chủ hóa, giáo dục huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai đang từng bƣớc đi lên, có những bƣớc đột phá phát triển toàn diện.
Trong những năm qua, sự nghiệp GD&ĐT huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai đã có những bƣớc tiến trên nhiều mặt, đóng góp quan trọng vào thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, các chính sách xã hội đối với GD&ĐT đƣợc quan tâm đúng mức, trình độ dân trí ngày càng đƣợc nâng cao, điều kiện kinh tế của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện nhằm
tạo cơ hội học tập cho mọi ngƣời.
Theo báo cáo tổng kết năm học 2021 - 2022, ngành giáo dục huyện Đak Pơ có 22 trƣờng. Trong đó, 10 trƣờng mẫu giáo (08 trƣờng công lập và 02 trƣờng tƣ thục), 03 trƣờng tiểu học, 06 trƣờng TH - THCS, 03 trƣờng THCS (Không tăng, không giảm so với năm học 2020 - 2021). Tổng số lớp học: 299 lớp (Tăng 08 lớp so với năm học 2020 - 2021). Trong đó: Mầm non 79 nhóm/lớp, Tiểu học 145 lớp, THCS 75 lớp. Tồn huyện có 8.527 học sinh. Trong đó, bậc mầm non 2.141 tr (giảm 10 cháu so với năm học 2020 - 2021), bậc Tiểu học 3.888 học sinh (giảm 11 HS); bậc THCS 2.498 học sinh (tăng 51 học sinh so với năm học 2020 - 2021).
Năm học 2021 - 2022, Phịng Giáo dục và Đào tạo đã duy trì số lƣợng đơn vị trƣờng, lớp, học sinh đảm bảo yêu cầu đề ra. Tập trung quản lý, sắp xếp bố trí mạng lƣới trƣờng lớp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, phù hợp với địa bàn dân cƣ và yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội ở các vùng trong huyện; Tăng cƣờng tham mƣu đầu tƣ xây dựng, sửa chữa và nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tăng cƣờng thí nghiệm, thực hành, dạy học 2 buổi/ngày đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo theo chƣơng trình, sách giáo khoa mới; tăng cƣờng sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học.
Phòng GD&ĐT tham mƣu UBND huyện ban hành kế hoạch sắp xếp điều động, thuyên chuyển giáo viên năm học 2022 - 2023. Tiến hành rà sốt hiện trạng đội ngũ, tính tốn, dự báo nhu cầu sử dụng, để tham mƣu bổ sung chỉ tiêu biên chế giáo viên. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBQL, giáo viên; sắp xếp, cơ cấu đội ngũ, tinh giản biên chế....Tạo điều kiện CBQL, giáo viên tham gia các lớp bồi dƣỡng chính trị, bồi dƣỡng quản lý giáo dục, bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn hạng chức danh nghề nghiệp; cử viên chức dự thi thăng hạng... tồn ngành có 546 viên chức, ngƣời lao động (Mầm non có 153 ngƣời, Tiểu học có 206 ngƣời, THCS có 187 ngƣời). Tỉ lệ CBQL, GV đạt
chuẩn về trình độ chun mơn (MN: 89,6%; TH: 82,23%; THCS: 82,61%). Cơ cấu mạng lƣới trƣờng lớp hợp lí, đáp ứng nhu cầu học tập của con em trên địa bàn; chất lƣợng chăm sóc giáo dục tr mầm non, giáo dục tồn diện của HS phổ thơng có chuyển biến tốt; chất lƣợng HS giỏi, HS năng khiếu có nhiều tiến bộ. CSVC kỹ thuật đƣợc tăng cƣờng theo hƣớng chuẩn quốc gia; công tác xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, trƣờng kiểu mẫu và kiểm định chất lƣợng giáo dục tiếp tục đƣợc quan tâm và tạo hiệu quả cao. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động nhiệt tình, yêu nghề, mến tr , có ý thức vƣơn lên về mọi mặt nhất là việc chủ động học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Cơng tác xã hội hóa giáo dục đã mang lại những hiệu quả rõ rệt. Các lực lƣợng xã hội đã tham gia ngày càng tích cực vào việc huy động HS đến trƣờng, tham gia giám sát, đánh giá và hỗ trợ về mọi mặt cho giáo dục, góp phần cùng với ngành giáo dục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện và tăng cƣờng CSVC - kỹ thuật, hỗ trợ các hoạt động giáo dục, giúp đỡ HS có hồn cảnh khó khăn trong các nhà trƣờng dƣới nhiều hình thức khác nhau.
Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện đạt đƣợc những kết quả trên là nhờ sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Thƣờng trực Huyện ủy - Ủy ban nhân dân huyện; Lãnh đạo, phịng ban chun mơn của Sở Giáo dục và Đào tạo; sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành, đoàn thể, đặc biệt là các lực lƣợng xã hội, phụ huynh học sinh các trƣờng, qua đó, ngành GD&ĐT của huyện khơng ngừng phát triển và đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng:
Giáo dục trung học cơ sở: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 của bậc THCS, có 9 trƣờng THCS, 2.498 học sinh. Trong đó có 6/9 trƣờng chuẩn quốc gia. Các trƣờng trong toàn ngành đã xét tuyển 100% học sinh hồn thành chƣơng trình tiểu học vào lớp 6. Học sinh lớp 9 đƣợc công nhận tốt nghiệp THCS đạt tỷ lệ: 99,8%.
của Bộ GD&ĐT về đổi mới soạn giảng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh theo hƣớng tinh giản, tăng cƣờng kỹ năng vận dụng kiến thức phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng, địa phƣơng và khả năng học tập của học sinh. Triển khai mạnh mẽ công tác đổi mới quản lý chuyên môn, các hoạt động giáo dục và đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đã đem lại hiệu quả thiết thực cho giáo viên trong việc tiếp cận định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học.
Công tác kiểm tra, đánh giá: Thực hiện đúng việc đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011; Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020. Đặc biệt, đối với môn Tiếng Anh, chú trọng sử dụng các hình thức thực hành nghe, nói để đánh giá tồn diện q trình học tập của học sinh. 100% giáo viên thực hiện tốt việc soạn giảng và đánh giá giờ dạy theo hƣớng dẫn Công văn số 1790/SGDĐT-GDTrH của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai.
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại hạnh kiểm Năm học Năm học Số học sinh Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 2020 - 2021 2447 2031 83 378 15,5 30 1,2 8 0,3 2021 - 2022 2.498 2120 84,9 358 14,3 18 0,7 2 0,1
(Nguồn: Phòng GD& T ak Pơ )
Các trƣờng tiếp tục thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật; tuyên truyền, giáo dục chủ quyền an ninh biên giới quốc gia; sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ mơi trƣờng; ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai qua các bài học, tiết dạy phù hợp và trong các buổi chào cờ, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể, ...
Tỷ lệ HS xếp loại hạnh kiểm tốt đều tăng qua các năm, số HS xếp loại hạnh kiểm trung bình giảm hơn so với năm trƣớc chỉ còn 0,7%. Số HS xếp loại hạnh kiểm yếu vẫn còn nhƣng giảm hơn so với năm trƣớc.
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại học lực
Năm học
Số học sinh
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
2020 - 2021 2447 468 19,1 953 39 907 37 107 4,4 12 0,5
2021 - 2022 2.498 491 19,6 983 39,4 919 36,8 98 3,9 7 0,3
(Nguồn: Phòng GD& T ak Pơ)
Trong 2 năm học gần đây, tỷ lệ HS có chiều hƣớng tăng, trong đó tỷ lệ HS khá giỏi tăng, yếu kém giảm hơn so với năm trƣớc. Đây là một điều tích cực về chất lƣợng dạy và học của các trƣờng THCS huyện Đak Pơ.
Bảng 2.4. Kết quả tốt nghiệp THCS huyện Đak Pơ
Năm học Số HS lớp 9 Số HS đƣợc tốt nghiệp THCS
Số lƣợng Tỷ lệ
2020 - 2021 627 625 99,7
2021 - 2022 638 637 99,8
(Nguồn: Phòng GD& T ak Pơ)
Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS trong những năm gần đây giữ mức ổn định, đạt từ 99,70% trở lên, trong đó tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS ở các trƣờng vùng thuận lợi đạt tỷ lệ khá giỏi cao hơn so với các trƣờng ở các vùng khó khăn. Điều này chứng tỏ chất lƣợng đầu ra của các trƣờng trong huyện không đồng đều.
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai
2.3.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS
Chƣơng trình giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh nhằm mục tiêu phát triển năng lực ngƣời học. Chính vì vậy, việc triển khai đầy đủ, kịp thời về mục tiêu cần hƣớng tới của dạy học môn Tốn trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới đến cán bộ quản lý các trƣờng và GV là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định đến việc xây dựng kế hoạch
học tập, chƣơng trình dạy học phù hợp, đạt mục tiêu đề ra. Để có số liệu đánh giá thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý các trƣờng và GV về mục tiêu cần hƣớng tới của dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng trung học cơ sở huyện Đak Pơ, thu đƣợc kết quả nhƣ Bảng 2.5.
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THCS tại huyện Đak Pơ
STT Nội dung Mức độ đánh giá % ĐTB Xếp hạng Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1
Dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh là mục tiêu cấp thiết hiện nay.
62,9 37,1 0,0 0,0 3,63 1
2
Mục tiêu dạy học dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh THCS cần phải rõ ràng, cụ thể, phù hợp với đặc điểm HS THCS.
57,1 42,9 0,0 0,0 3,57 2
3
Chƣơng trình dạy học mơn Tốn cần tập trung vào việc truyền thụ kiến thức khoa học của mơn Tốn đã đƣợc quy định trong chƣơng trình dạy học mơn Tốn.
42,9 54,5 0,0 2,6 3,43 5
4
Để phát triển năng lực học sinh GV cần phải đổi mới kiểm tra, đánh giá theo “kết quả đầu ra”; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kì.
51,4 48,6 0,0 0,0 3,51 3
5
GV cần phải phối hợp đồng bộ giữa nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học và đổi mới kiểm tra-đánh giá mơn Tốn để hình thành và phát triển năng lực Toán học cho HS.
51,4 48,6 0,0 0,0 3,51 3
Điểm trung bình chung 3,53
Bảng 2.5 cho thấy, CBQL và GV Toán đã nhận thức đúng về hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNL HS với điểm TB chung là 3,53 điểm. Nội dung 1 “Dạy học mơn Tốn theo định hƣớng PTNLHS là mục tiêu cấp thiết