Quản lý hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đak pơ, tỉnh gia lai (Trang 27)

8. Cấu trúc luận văn

1.2. Các khái niệm cơ bản

1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học

Quản lý hoạt động dạy học là hoạt động quản lý của các chủ thể quản lý nhằm tác động, định hƣớng, chỉ đạo, tổ chức, huy động các nguồn lực và kiểm tra đánh giá đến các khách thể, đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu của hoạt động dạy học và mục tiêu của quá trình quản lý. Chủ thể quản lý

là hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng hoặc tổ trƣởng chuyên môn tác động đến ngƣời dạy và ngƣời học thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá nhằm tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho việc dạy học.

Ngƣời dạy cùng một lúc thực hiện kế hoạch hóa hoạt động dạy học, tự tổ chức hoạt động dạy của mình, chỉ đạo hoạt động học của ngƣời học, đồng thời tự kiểm tra đánh giá kết quả dạy của mình và kết quả học của ngƣời học.

Ngƣời học tự xây dựng kế hoạch học tập của mình, giữ vai trị tự giác, chủ động, tích cực và sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của bản thân nhằm lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và phát triển nhân cách.

1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh là sự tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý nhà trƣờng lên HĐDH mơn tốn nhằm sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực, thời cơ để đạt mục tiêu của hoạt động dạy học mơn nói riêng, mục tiêu chất lƣợng dạy học chung trong nhà trƣờng.

Quản lý hoạt động dạy dạy học mơn tốn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh là quá trình quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học mơn tốn, việc thực hiện chƣơng trình, nội dung mơn tốn, sử dụng các phƣơng pháp dạy học quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ hoạt động dạy học mơn tốn theo phát triển năng lực học sinh. Chủ thể quản lý hoạt động dạy học mơn tốn ở trƣờng THCS là hiệu trƣởng nhà trƣờng, tiếp theo là tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên dạy học mơn tốn trong trƣờng.

Quản lý hoạt động dạy học mơn tốn nằm trong tồn bộ q trình quản lý các hoạt động dạy nói chung của nhà trƣờng. Tuy nhiên, do đặc thù bộ môn

tốn nên cần có cách quản lý riêng cho phù hợp. Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh học tập trung nhiều vào đầu ra của học sinh, vào sự tiến bộ của học sinh trong q trình dạy học. Nói cách khác, quản lý dạy học ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh đòi hỏi, từ xây dựng mục tiêu dạy học, lựa chọn nội dung dạy học, sử dụng phƣơng pháp và hình thức dạy học đến kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học ở trƣờng THCS phải đƣợc tổ chức, điều khiển theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Quản lý dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THCS là: Hiệu trƣởng trƣờng THCS căn cứ vào mục tiêu năng lực cần hình thành cho học sinh trong chƣơng trình giáo dục THCS nói chung và chƣơng trình dạy học mơn Tốn nói riêng thực hiện các biện pháp lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá để điều khiển, điều chỉnh quá trình dạy học mơn Toán, giáo viên và học sinh cùng các lực lƣợng liên đới nhằm vận hành q trình dạy học mơn Tốn theo chƣơng trình giáo dục Tốn học ở trƣờng THCS với mục tiêu hình thành phát triển năng lực, phẩm chất chung và năng lực Toán học cho học sinh.

1.3. Hoạt động dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học cơ sở theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

1.3.1. Mục tiêu dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: Nêu và trả lời đƣợc câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề, thực hiện đƣợc việc lập luận hợp lí khi giải quyết vấn đề, chứng minh đƣợc mệnh đề tốn học khơng q phức tạp; sử dụng đƣợc các mơ hình tốn học (cơng thức tốn học, phƣơng trình đại số, hình biểu diễn,...) để mơ tả tình huống xuất hiện trong một số bài tốn thực tiễn khơng q phức tạp; sử dụng đƣợc ngôn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thƣờng để biểu đạt các nội dung

toán học cũng nhƣ thể hiện chứng cứ, cách thức và kết quả lập luận; trình bày đƣợc ý tƣởng và cách sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán để thực hiện một nhiệm vụ học tập hoặc để diễn tả những lập luận, chứng minh tốn học.

Có những kiến thức và kỹ năng tốn học cơ bản về:

- Số và Đại số: Hệ thống số (từ số tự nhiên đến số thực); tính tốn và sử dụng cơng cụ tính tốn; ngơn ngữ và kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại số, phƣơng trình, hệ phƣơng trình, bất phƣơng trình; sử dụng ngơn ngữ hàm số để mơ tả (mơ hình hố) một số q trình và hiện tƣợng trong thực tiễn.

- Hình học và Đo lƣờng: Nội dung hình học và đo lƣờng ở cấp học này bao gồm hình học trực quan và hình học phẳng. Hình học trực quan tiếp tục cung cấp ngơn ngữ, kí hiệu, mơ tả (ở mức độ trực quan) những đối tƣợng của thực tiễn (hình phẳng, hình khối); tạo lập một số mơ hình hình học thơng dụng; tính tốn một số yếu tố hình học; phát triển trí tƣởng tƣợng khơng gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với hình học và đo lƣờng. Hình học phẳng cung cấp những kiến thức và kỹ năng (ở mức độ suy luận logic) về các quan hệ hình học và một số hình phẳng thơng dụng (điểm, đƣờng thẳng, tia, đoạn thẳng, góc, hai đƣờng thẳng song song, tam giác, tứ giác, đƣờng tròn).

- Thống kê và Xác suất: Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; phân tích dữ liệu thống kê thơng qua tần số, tần số tƣơng đối; nhận biết một số quy luật thống kê đơn giản trong thực tiễn; sử dụng thống kê để hiểu các khái niệm cơ bản về xác suất thực nghiệm của một biến cố và xác suất của một biến cố; nhận biết ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn.

Góp phần giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề gắn với mơn Tốn; có ý thức hƣớng nghiệp dựa trên năng lực và sở thích, điều kiện và hồn cảnh của bản thân; định hƣớng phân luồng sau trung học cơ sở (tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động).

1.3.2. Nội dung tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

- Nội dung dạy học mơn Tốn xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lƣờng; Thống kê và Xác suất. Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo theo cấu trúc tuyến tính phối hợp với đồng tâm xốy ốc (đồng tâm, mở rộng và nâng cao dần. Chƣơng trình mơn Tốn cịn thực hiện tích hợp nội mơn và tích hợp liên mơn thơng qua các nội dung, chủ đề liên quan hoặc các kiến thức toán học đƣợc khai thác, sử dụng trong các môn học khác nhƣ Khoa học Tự nhiên, Địa lí, Tin học, Công nghệ, Nghệ thuật,...theo các chủ đề dạy học STEM, dạy học tích hợp liên mơn; Dạy học Tốn học trải nghiệm; Dạy Toán học theo hƣớng Giáo dục STEM.

- Nội dung dạy học gồm hệ thống các khái niệm, ngun lí, quy tắc tốn học cần thiết nhất cho tất cả mọi ngƣời, làm nền tảng cho việc học tập ở các trình độ học tập tiếp theo hoặc có thể sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. Nội dung dạy học mơn Tốn gồm: Dạy lý thuyết, bài tập Toán học theo bài học; Dạy Tốn học theo chủ đề liên mơn; Dạy Tốn học theo chủ đề tích hợp nội mơn; Dạy Tốn học theo hƣớng trải nghiệm; Dạy Tốn học theo hƣớng phân hóa; Các nội dung khác.

* Học sinh có những kiến thức và kỹ năng toán học cơ bản về:

Số và Đại số: Hệ thống số (từ số tự nhiên đến số thực); tính tốn và sử dụng cơng cụ tính tốn; ngơn ngữ và kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại số, phƣơng trình, hệ phƣơng trình, bất phƣơng trình; sử dụng ngơn ngữ hàm số để mơ tả (mơ hình hố) một số q trình và hiện tƣợng trong thực tiễn.

Kiến thức về Hình học và Đo lƣờng: Nội dung hình học và đo lƣờng ở cấp học này bao gồm hình học trực quan và hình học phẳng. Hình học trực quan tiếp tục cung cấp ngơn ngữ, kí hiệu, mơ tả (ở mức độ trực quan) những đối tƣợng của thực tiễn (hình phẳng, hình khối); tạo lập một số mơ hình hình học thơng dụng; tính tốn một số yếu tố hình học; phát triển trí tƣởng tƣợng

không gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với hình học và đo lƣờng. Hình học phẳng cung cấp những kiến thức và kỹ năng (ở mức độ suy luận logic) về các quan hệ hình học và một số hình phẳng thơng dụng (điểm, đƣờng thẳng, tia, đoạn thẳng, góc, hai đƣờng thẳng song song, tam giác, tứ giác, đƣờng tròn).

Thống kê và Xác suất: Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; phân tích dữ liệu thống kê thông qua tần số, tần số tƣơng đối; nhận biết một số quy luật thống kê đơn giản trong thực tiễn; sử dụng thống kê để hiểu các khái niệm cơ bản về xác suất thực nghiệm của một biến cố và xác suất của một biến cố; nhận biết ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn.

Góp phần giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề gắn với mơn Tốn; có ý thức hƣớng nghiệp dựa trên năng lực và sở thích, điều kiện và hồn cảnh của bản thân. Từ đó, lựa chọn định hƣớng phân luồng sau trung học cơ sở (tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động).

* Một số điểm mới trong nội dung chƣơng trình mơn Tốn THCS:

Chủ đề Hàm số và đồ thị đƣợc bố trí từ lớp 8, với định hƣớng tăng cƣờng các yếu tố trực quan trong dạy học nội dung hàm số, các kỹ năng tiến trình đƣợc xác định cụ thể là: Hiểu đƣợc những mơ hình thực tế dẫn đến khái niệm về hàm số; Tính đƣợc giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức; Thiết lập đƣợc bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a0). Vẽ đƣợc đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a0). Nhận biết và giải thích đƣợc các tính chất của hàm số bậc nhất thơng qua đồ thị; Vận dụng đƣợc hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn. Với định hƣớng tăng cƣờng các yếu tố trực quan trong dạy học nội dung hình học ở các lớp đầu cấp THCS các kỹ năng tiến trình đối với mạch hình học trực quan đƣợc xác định cụ thể là:

Hình phẳng: Tam giác đều, hình vng, lục giác đều; Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

Hình khối: Hình hộp chữ nhật và hình lập phƣơng; Lăng trụ đứng; Hình chóp; Hình trụ; Hình nón; Hình cầu.

Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên (Hình có trục đối xứng; Hình có tâm đối xứng; Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên). Giảm mức độ phức tạp trong dạy học phân tích đa thức thành nhân tử; Giảm mức độ phức tạp trong dạy học giải phƣơng trình bằng phƣơng pháp đặt ẩn phụ, đặc biệt là phƣơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối; Giảm mức độ phức tạp trong dạy học về đƣờng tròn; Tăng cƣờng thêm một số nội dung về thống kê và xác suất gắn với ứng dụng trong đời sống thực tiễn; Coi trọng việc sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại, phần mềm dạy học; Tăng cƣờng thực hành, luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiễn.

1.3.3.Phương pháp tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Ngoài những phƣơng pháp dạy học truyền thống sử dụng trong dạy học mơn Tốn nhƣ phƣơng pháp giảng giải - minh họa, phƣơng pháp vấn đáp, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu trong dạy học toán, phƣơng pháp trực quan… trong dạy học mơn Tốn, một số phƣơng pháp dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh THCS gồm:

- Phƣơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề: Dạy học giải quyết

vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải quyết vấn đề) là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tƣ duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề. Học đƣợc đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thơng qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phƣơng pháp nhận thức. Dạy học giải quyết vấn đề là con đƣờng cơ bản để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức độ tự lực khác nhau của học sinh. Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chun mơn, cũng có thể là những tình huống gắn với thực tiễn. Trong thực

tiễn dạy học hiện nay, dạy học giải quyết vấn đề thƣờng chú ý đến những vấn đề khoa học chun mơn mà ít chú ý hơn đến các vấn đề gắn với thực tiễn. Tuy nhiên nếu chỉ chú trọng việc giải quyết các vấn đề nhận thức trong khoa học chun mơn thì học sinh vẫn chƣa đƣợc chuẩn bị tốt cho việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Vì vậy bên cạnh dạy học giải quyết vấn đề, lý luận dạy học còn xây dựng quan điểm dạy học theo tình huống.

- Phƣơng pháp luyện tập thực hành: Là phƣơng pháp dạy học tốn mà

ở đó ngƣời GV tổ chức cho HS giải quyết các nhiệm vụ hay các bài tập để tự HS khắc sâu kiến thức đã học hoặc phát triển kiến thức đó trở thành kiến thức mới hoặc vận dụng kiến thức đó làm tính giải tốn và áp dụng thực tế.

- Phƣơng pháp dạy học thảo luận nhóm: Dạy học dựa trên làm việc

nhóm là một phƣơng pháp sƣ phạm mà theo đó lớp đƣợc chia thành nhiều hơn một nhóm, mỗi nhóm đƣợc phân cơng giải quyết một công việc cụ thể hƣớng tới một nội dung cơng việc chung lớn hơn, kết quả của từng nhóm sẽ đƣợc trình bày trƣớc lớp để thảo luận chung trƣớc khi GV đi đến kết luận cuối cùng.

- Phƣơng pháp tổ chức trò chơi trong dạy học mơn tốn: Dạy học

tốn bằng phƣơng pháp trị chơi là hoạt động GV tổ chức các trò chơi tốn học chứa đựng trong nó một phần hoặc tồn bộ nội dung dạy tốn để HS tham gia hoạt động chơi, qua đó học sinh lĩnh hội đƣợc các kiến thức của bài học. Dạy học bằng phƣơng pháp trò chơi giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức bài học và nhớ lâu; huy động đƣợc sự tham gia của nhiều giác quan, phát triển năng lực chú ý, quan sát gây chú ý và sự tò mò khoa học; tạo điều kiện để HS liên hệ học tập với đời sống. Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng có những hạn chế nhƣ: Tốn thời gian, nếu khơng khéo điều khiển thì sẽ khơng thu đƣợc kết quả; GV dễ rơi vào bị động.

- Dạy học theo dự án (Phƣơng pháp dự án): Dạy học theo dự án còn

hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành. Nhiệm vụ này đƣợc ngƣời học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu đƣợc.

- Vận dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học mơn Tốn theo hƣớng tích hợp liên mơn: Mơn Tốn là mơn khoa học cơ bản, là môn công

cụ của rất nhiều mơn học trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng. Vì vậy, mơn Tốn có thể dễ dàng tích hợp với các mơn học khác. Khi trong bài dạy môn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đak pơ, tỉnh gia lai (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)