8. Cấu trúc luận văn
1.5.1. Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý
Cán bộ quản lý trực tiếp quản lý nhà trƣờng nói chung, quản lý HĐDH mơn Tốn nói riêng giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng. CBQL là ngƣời tác động trực tiếp đến việc dạy học mơn Tốn thơng qua việc đề ra những biện pháp quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh hiệu quả, đƣa ra những quyết định quản lý phù hợp, kịp thời, chính xác để GV và HS điều chỉnh HĐDH sao cho đạt kết quả mong muốn. Do đó, nếu ngƣời CBQL chƣa nhận thức đầy đủ trách nhiệm của mình, chậm đơi mới tƣ duy và thiếu quyết tâm trong việc lãnh đạo thực hiện các chức năng quản lý hƣớng đến mục tiêu thì sẽ ảnh hƣởng khơng tốt đến HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở trƣờng THCS.
1.5.2. Các yếu tố thuộc về đối tượng quản lý
GV mơn Tốn phải là ngƣời có trình độ chun mơn đạt chuẩn đào tạo, có nghiệp vụ sƣ phạm vững vàng, có phẩm chất và phong cách đúng mực, đội ngũ GV mơn Tốn thƣờng đóng vai trị tiên phong trong việc nghiên cứu về vấn đề đôi mới và phát huy sáng kiến dạy học. Trong bối cảnh hiện nay, GV mơn Tốn buộc phải nắm vững lý luận dạy học hiện đại, hiểu sâu sắc để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy của mình. Tuy nhiên, GV mơn Toán trong các trƣờng THCS dù bằng cấp tƣơng đƣơng với nhau, song chuyên môn nghiệp vụ lại không đồng đều. Điều này ảnh hƣởng đến việc dạy và học. Đội ngũ GV là một trong những nhân tố quan trọng quyết định chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng. GV thiếu quan tâm tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, thƣờng xuyên cập nhật những thơng tin, tri thức Tốn học mới, nhất là những tri thức liên quan đến dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS thì cũng ảnh hƣởng khơng ít đến HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở trƣờng THCS.
Trình độ, năng lực học tập của học sinh yếu tố quan trọng nhất đối với HĐDH theo định hƣớng phát triển năng lực HS. Bởi vì, HS là trung tâm của mọi hoạt động giáo dục, là mục tiêu của hoạt động giáo dục xét trên bình diện nhân cách. Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá HS có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm hiệu quả HĐDH theo định hƣớng phát triển năng lực HS. Nếu GV tiến hành kiểm tra đánh giá khả năng tƣ duy, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn… thì HS sẽ cố gắng học tập để hồn thiên các kỹ năng đó. Bên cạnh đó, việc đánh giá đúng năng lực của HS cịn giúp cho HS điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.
1.5.3. Các yếu tố thuộc về môi trường quản lý
Quy chế dạy học và quy chế quản lý HĐDH mơn Tốn gồm: Những chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, các chỉ thị, công văn hƣớng dẫn giảng dạy của các cơ quan QLGD các cấp. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng có tầm ảnh hƣởng toàn cục đến HĐDH nói chung và HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở trƣờng THCS nói riêng.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật và phƣơng tiện dạy học mơn Tốn ln có một vị trí quan trọng và vai trị khơng thể thiếu trong hoạt động dạy học mơn Tốn, nó ảnh hƣởng rất lớn đến quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS. Việc khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật, phƣơng tiện dạy học mơn Tốn có tác dụng rất quan trọng trong việc rèn năng lực cho HS. Vì vậy, cơ sở vật chất, kỹ thuật và phƣơng tiện dạy học môn Tốn nếu khơng đƣợc hiệu trƣởng quan tâm trang bị, bổ sung đầy đủ và không đƣợc GV, HS khai thác, sử dụng cũng khiến cho hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở trƣờng THCS không đạt
hiệu quả nhƣ mong muốn.
Môi trƣờng giáo dục và mơi trƣờng dạy học: Gia đình, nhà trƣờng và xã hội là ba môi trƣờng liên kết, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi HS. Chính vì vậy, nhà quản lý phải xây dựng đƣợc mối quan hệ tốt giữa ba môi trƣờng để giúp cho công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hƣớng định hƣớng phát triển năng lực có hiệu quả tốt hơn; đảm bảo kết quả dạy và học mơn Tốn đạt đƣợc mục tiêu mong muốn, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng THCS. Thiếu sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng của ba môi trƣờng này cũng làm giảm đi phần nào hiệu quả mang lại của HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở trƣờng THCS.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Qua nghiên cứu một số vấn đề lý luận, các khái niệm về quản lý, hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học, dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh... có thể nhận thấy: HĐDH là hoạt động đặc trƣng, cơ bản nhất trong nhà trƣờng. Hoạt động dạy học có vai trị đặc biệt quan trọng trong giáo dục phổ thơng nói chung và giáo dục THCS nói riêng, chất lƣợng hoạt động dạy học quyết định chất lƣợng hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng.
Dạy học là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trƣờng phổ thông. Kết quả của HĐDH khơng chỉ phản ánh hiệu quả của q trình dạy học của GV và HS mà còn phản ánh hiệu quả của công tác quản lý của hiệu trƣởng nhà trƣờng đối với quá trình dạy học. Hiện nay, dạy học nói chung và dạy học mơn Tốn nói riêng theo định hƣớng phát triển năng lực HS là yêu cầu tất yếu của các trƣờng THCS. Nó góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc.
Trong quá trình dạy học theo tiếp phát triển năng lực, HS phải phát huy vai trò chủ thể kép trong các hoạt động dạy học. Hiệu trƣởng phải quản lý đƣợc tất cả các khâu của quá trình dạy học, quản lý đƣợc những tác động của môi trƣờng đến hoạt động dạy học. Chất lƣợng hoạt động dạy học mơn Tốn của trƣờng trung học cơ sở đƣợc xác định thông qua kết quả kiểm tra, đánh giá của cơ quan quản lý cấp trên, từ đó giúp nhà trƣờng xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lƣợng dạy học, nâng cao chất lƣợng các hoạt động giáo dục.
Trong Chƣơng 1, luận văn đã làm rõ những vấn đề lý luận về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS khác biệt với dạy học mơn Tốn theo cách dạy học truyền thống. Trong chƣơng này luận văn cũng đã trình bày nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, đồng thời cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. Đây chính là những nội dung sẽ đƣợc tiến hành nghiên cứu khảo sát đánh giá thực trạng ở Chƣơng 2 của luận văn.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐAK PƠ, TỈNH GIA LAI
2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục đích khảo sát
Mục đích khảo sát nhằm đánh giá thực trạng HĐDH mơn Toán và quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.
2.1.2. Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát bao gồm:
- Thực trạng HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.
- Thực trạng quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.
2.1.3. Đối tượng khảo sát
Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai tác giả tiến hành khảo sát ý kiến của 38 ngƣời, trong đó có 5 hiệu trƣởng, 5 phó hiệu trƣởng, 5 TTCM tổ Toán, 23 GV Toán và 196 học sinh ở 5 trƣờng THCS gồm: TH - THCS Nguyễn Văn Trỗi, TH -THCS Nguyễn Du, TH - THCS Phan Bội Châu, THCS Trần Quốc Tuấn, THCS Chu Văn An.
100% CBQL và GV Toán đạt và trên chuẩn. Đội ngũ GV Toán là những ngƣời trực tiếp đứng lớp giảng dạy học sinh, có vai trị quyết định đến chất lƣợng dạy học mơn Tốn. Những năm gần đây, các trƣờng THCS trên địa bàn đã tích cực động viên và tạo điều kiện cho GV tham gia học tập nâng cao trình độ, tham gia thi GVG các cấp, điều đó có tác động tích cực với việc triển khai thực hiện các hoạt động dạy học.
Biểu đồ 2.1. Thâm niên cơng tác của GV Tốn ở các trƣờng THCS tại huyện Đak Pơ
Đa số GV Toán ở các trƣờng THCS tại huyện Đak Pơ có thời gian giảng dạy trên 15 năm là 80%. Đây là điều thuận lợi trong việc truyền thụ kiến thức đến học sinh do thầy cơ đã rất hiểu học sinh, có kinh nghiệm giảng dạy, xử lý tốt các tình huống sƣ phạm và quản lý tốt việc thực hiện nền nếp học tập của HS. Tuy nhiên, đây cũng là “rào cản” đối với việc đổi mới HĐDH theo định hƣớng PTNL học sinh do GV lớn tuổi thƣờng có tâm lí ngại đổi mới, ngại tìm hiểu ứng dụng CNTT vào giảng dạy, mà chủ yếu dạy học theo kinh nghiệm.
2.1.4. Phương pháp khảo sát
Sau khi thu phiếu thăm dò ý kiến, sử dụng phần mềm Microsoft Office Thâm niên cơng tác của GV Tốn các trƣờng THCS huyện
Đak Pơ
Dƣới 5 năm Từ 5 đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm Từ 15 năm trở lên
Excel để tiến hành thống kê, tính điểm trung bình (ĐTB), tính tỷ lệ phần trăm cho tất cả các mức độ khảo sát trong đề tài nghiên cứu.
Cách quy ƣớc điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa chọn và đƣợc quy ƣớc bằng các mức điểm khác nhau, đƣợc quy định ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Quy ƣớc điểm số cho bảng hỏi
1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm
Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Khơng thực hiện Ít thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên
Chƣa đạt Trung bình Khá Tốt
Khơng ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi
Chuẩn đánh giá (theo điểm):
Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:
- Mức 1: Tốt (Rất quan trọng; Rất thƣờng xuyên; Rất ảnh hƣởng; Rất
cần thiết; Rất khả thi; Tốt): 3,25 X 4,0.
- Mức 2: Khá (Quan trọng; Thƣờng xuyên; Ảnh hƣởng; Khả thi; Khá):
2,5 X 3,24.
- Mức 3: Trung bình (Ít quan trọng; Ít thƣờng xuyên; Ít ảnh hƣởng; Ít
cần thiết; Ít khả thi; Trung bình): 1,75 X2,49.
- Mức 4: Chƣa đạt (Không quan trọng; Không thƣờng xuyên; Không
ảnh hƣởng; Không cần thiết; Không khả thi; Chƣa đạt): 1,0 X 1,75. Ý nghĩa sử dụng X:
Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lƣợng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình của hiện tƣợng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu cùng loại, khơng có
cùng quy mơ.
Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình:
k i i i n X K X n . X: Điểm trung bình. i X : Điểm ở mức độ i. i
K : Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độXi.
n: Số ngƣời tham gia đánh giá.
2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Gia Lai
2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội
Đak Pơ là huyện nằm phía Đơng của tỉnh Gia Lai, thuộc khu vực Đông Trƣờng Sơn (đông giáp thị xã An Khê, tây giáp huyện Mang Yang, nam giáp huyện KơngChro và bắc giáp huyện K’Bang) có diện tích tự nhiên 50.305,18 ha; dân số đến thời điểm 31/5/2006 có 37.131 ngƣời, trong đó có 80% là dân tộc kinh còn lại là các dân tộc khác nhƣ Bahnar, H'Mơng, Mƣờng… Tổ chức hành chính có 8 xã, 56 thơn, làng, trong đó có 33 làng đồng bào dân tộc thiểu số tập trung ở 3/8 xã vùng 3. Địa bàn huyện có trục đƣờng quốc lộ 19 chạy qua - là trục giao thông quan trọng nối liền vùng duyên hải miền Trung với các tỉnh Tây Nguyên.
Trong năm 2021, UBND huyện thực hiện đạt và vƣợt 18/22 chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện đề ra. Tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm 2010) thực hiện đƣợc 2.359,308 tỷ đồng, đạt 100,02% kế hoạch, tăng 7,60% so với cùng kỳ năm 2020; cơ cấu giá trị sản xuất tiếp tục chuyển dịch phù hợp, nông - lâm - thủy sản chiếm 46,84%, công nghiệp - xây dựng chiếm 35,69%, thƣơng mại - dịch vụ chiếm 17,47%, cụ thể:
- Về sản xuất nơng nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng thực hiện đƣợc 23.308 ha, đạt 100,25% kế hoạch, tăng 0,35% so với cùng kỳ năm 2020 (CK);
năng suất, sản lƣợng của hầu hết các loại cây trồng đạt và vƣợt kế hoạch (KH) đề ra. Trong đó: Cây lúa cả năm 58,6 tạ/ha, đạt 102,02% KH và bằng 103,77% so với CK, cây ngô tổng số 61,89 tạ/ha, đạt 112,64% KH, bằng 100,60% so với CK, cây sắn 221,99 tạ/ha, đạt 99,66 % KH và bằng 100,30% so với CK, Rau các loại 199,46 tạ/ha, đạt 100,08% KH, bằng 99,93 % so với CK,…Đàn gia súc, gia cầm sinh trƣởng, phát triển bình thƣờng; trên địa bàn huyện có 655 con trâu, đạt 101,55% KH, tăng 2,02% so với cùng kỳ; đàn bị có 15.940 con, đạt 100,89% KH, tăng 1,85% so với cùng kỳ, tỷ lệ bị lai đạt 88,6%/tổng đàn, đàn dê có 2.333 con, đạt 93,3% KH, tăng 3,69% so với cùng kỳ; đàn heo 12.630 con, đạt 100,24% KH, tăng 5,25% so với cùng kỳ và đàn gia cầm 82.197 con, đạt 118,6% KH, tăng 15,1% so với cùng kỳ.
- Về sản xuất công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ: Tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành thực hiện đƣợc 451.973 triệu đồng, đạt 99,96% KH và bằng 108,37% so cùng kỳ năm trƣớc. Theo giá so sánh 2010 đạt khoảng 285.922 triệu đồng, đạt 98,64% KH và bằng 107,28% so cùng kỳ. Công tác cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho hộ cá thể, hợp tác xã đƣợc thực hiện đúng trình tự, thủ tục quy định, trong năm, huyện đã tiếp nhận, cấp giấy chứng nhận đăng ký cho 195 trƣờng hợp; cấp phép kinh doanh có điều kiện các sản phẩm rƣợu, thuốc lá cho 17 trƣờng hợp. Năm 2021, đã thành lập mới 10 doanh nghiệp và 01 hợp tác xã. Tổng mức bán l hàng hóa và doanh thu dịch vụ thực hiện đạt 310.420 triệu đồng, đạt 97% KH và bằng 103,6% so cùng kỳ năm trƣớc. Công tác quản lý thị trƣờng, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại đƣợc tăng cƣờng.
- Về sản xuất nông, lâm, thuỷ sản: Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2021 ƣớc đạt 267,9 tỷ đồng, giảm 6,1% so với cùng kỳ. Trong đó, trồng trọt giảm 7,4%, chăn nuôi giảm 5,3%, dịch vụ nông nghiệp giảm 1,7%. Giá trị sản xuất lâm nghiệp ƣớc đạt 183,5 tỷ đồng, tăng 9,3% so với cùng kỳ. Trong năm 2021 đã khai thác đƣợc 581,41 ha; trồng lại 303,06 ha; trồng mới 10,64 ha;
chăm sóc 210,83 ha, thay đổi mục đích sử dụng 0,49 ha. Giá trị sản xuất thủy sản ƣớc đạt 1.440,8 tỷ đồng, tăng 5,9% so với cùng kỳ; trong đó, khai thác