Mối tƣơng quan của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đak pơ, tỉnh gia lai (Trang 129 - 156)

Biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Hiệu số

TBC Thứ bậc TBC Thứ bậc D D2 Biện pháp 1 3,76 1 3,79 1 0 0 Biện pháp 2 3,68 3 3,66 3 0 0 Biện pháp 3 3,66 5 3,61 6 -1 1 Biện pháp 4 3,63 6 3,66 3 3 9 Biện pháp 5 3,68 3 3,66 3 0 0 Biện pháp 6 3,71 2 3,74 2 0 0 ĐTB 3,69 3,69 ∑D2=10

Áp dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman:

  2 2 6 D r 1 N N 1      

Trong đó: - r : là hệ số tƣơng quan

- N : là số các biện pháp quản lý đề xuất - Nếu r > 0 : là tƣơng quan thuận

- Nếu r < 0 : là tƣơng quan nghịch Thay các giá trị vào công thức ta thấy:

 2  6 10 60 r 1 1 1 0 28 0 72 210 6 6 1           , ,

Với hệ số tƣơng quan r = 0,72 cho phép kết luận: mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận. Có nghĩa là mức độ cấp thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau.

Ngoài ra, để thấy rõ hơn mối liên hệ này đƣợc thể hiện qua Biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 3.1. Mối liên hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi

Nhìn vào giá trị thang điểm đánh giá (Bảng 3.3) và biểu đồ về sự liên hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Ta thấy các biện pháp đã khảo nghiệm đều rất cần thiết và rất khả thi, chúng có mối liên hệ hữu cơ bền vững tạo nên một thể thống nhất. Điều này chứng minh đƣợc tính khả thi hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 3.85

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Tính cấp thiết Tính khả thi

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học bộ mơn Tốn theo định hƣớng PTNL, từ đó nghiên cứu thực trạng quản lý dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS trong các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. Thông qua các điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân và từ nguyên tắc đề xuất biện pháp đã đề xuất 6 biện pháp quản lý dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu. 6 biện pháp đề xuất phần nào giải quyết đƣợc những hạn chế cơ bản của Chƣơng 2. Tất cả 6 biện pháp đều thống nhất chung cấu trúc bao gồm: Mục tiêu biện pháp; Nội dung và cách thực hiện biện pháp; với cấu trúc. Nhƣ vậy, đây là thuận lợi cho các trƣờng THCS có thể tham khảo trong việc quản lý dạy học mơn tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Đặc biệt, 6 biện pháp đề xuất đƣợc khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi, cụ thể:

- Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

- Tăng cƣờng quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học mơn Tốn ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh.

- Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy mơn Toán của GV và hoạt động học của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực dạy học cho GV đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển năng lực học sinh.

- Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính cấp thiết cao, trong đó biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS” đƣợc đánh giá mức độ cần thiết và khả thi cao nhất. Kết quả khảo sát chứng tỏ, nhận thức đúng sẽ dẫn đến hiệu quả cao.

Trong phạm vi khả năng, điều kiện hiện có của mỗi nhà trƣờng, nếu ngƣời CBQL vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp mà tác giả đã xây dựng trong luận văn này thì việc quản lý hoạt động dạy học bộ mơn Tốn sẽ đạt đƣợc thành công tốt đẹp hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Đak Pơ hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THCS thực chất là chọn lọc phƣơng pháp, cách thức tiến hành dạy học mơn Tốn, đổi mới phƣơng tiện và hình thức triển khai dạy học mơn Tốn nhằm phát huy tối đa năng lực học tập, tích cực, chủ động và sáng tạo của HS. Là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình dạy học của GV nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy học mơn Tốn góp phần hình thành và phát triển tồn diện nhân cách HS theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng.

Quản lý HĐDH mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS bao gồm: quản lý xây dựng mục tiêu dạy học, quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dung, quản lý việc thiết kế và thực hiện phƣơng pháp dạy học, quản lý việc lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện dạy học, quản lý việc lựa chọn và sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học, quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Dựa vào cơ sở các lý luận trên, tác giả tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng và xây dựng một số biện pháp nhằm quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

1.2. Về thực tiễn

Tác giả đã khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai; từ đó, đề xuất những biện pháp quản lý cần thiết và có tính khả thi để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học

mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai. Qua khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai, tác giả nhận thấy hoạt động dạy học mơn Tốn và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở đây đã có những chuyến biến tích cực, phong trào đổi mới PPDH, kiểm tra, đánh giá… đƣợc triển khai đến từng GV. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay thì các hoạt động này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

Luận văn đã nghiên cứu có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng PTNL HS. Từ đó, đƣa ra 6 biện pháp nhƣ sau:

- Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và học sinh về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực HS.

- Tăng cƣờng quản lý xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học mơn Tốn ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh.

- Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy mơn Tốn của GV và hoạt động học của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực dạy học cho GV đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển năng lực học sinh.

- Tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của hệ thống các biện pháp nêu trên có hệ số tƣơng quan r = 0,72. Điều đó cho thấy, giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất có sự tƣơng quan thuận. Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy rằng 6 biện pháp trên có

tính tồn diện, có mối quan hệ chặt chẽ, đồng bộ các biện pháp trên nếu đƣợc triển khai mang lại hiệu quả cao trong việc quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THCS huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT Gia Lai

Tăng cƣờng số lƣợng và nâng cao chất lƣợng các lớp học bồi dƣỡng, các buổi sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa… về nâng cao năng lực quản lý, đổi mới chuyên môn, báo cáo thời sự, học tập Nghị quyết, …

Phát động các phong trào thi đua dạy tốt - học tốt, đổi mới PPDH, kiểm tra, đánh giá, các cuộc thi làm đồ dùng dạy học…

Tăng cƣờng đánh giá năng lực HS trong các cuộc thi do Phòng và Sở tổ chức nhƣ: HS giỏi lớp 6, 7, 8, 9, nghề phổ thông.

Có chính sách cho CBQL giáo dục đƣợc tham quan, học tập các mơ hình giáo dục tiên tiến của các nƣớc.

2.2. Đối với UBND huyện Đak Pơ

Quan tâm đến công tác phát triển đội ngũ GV toán bằng cách tạo điều kiện để GV tham gia các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phƣơng pháp và định hƣớng trong giáo dục.

Tăng cƣờng giao quyền tự chủ cho các trƣờng học trong việc sử dụng Ngân sách cho các hoạt động dạy học và giáo dục.

Quan tâm và tăng cƣờng thực hiện việc tuyên dƣơng, khen thƣởng định kỳ và đột xuất cho GV thực hiện tốt đổi mới dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

2.3. Đối với cán bộ quản lý các trường THCS huyện Đak Pơ

Nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc trong lĩnh vực giáo dục. Quyết tâm thực hiện tốt công tác đổi mới

hoạt động giáo dục coi trọng PTNL học sinh.

Tăng cƣờng quản lý, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác giáo dục nhận thức cho GV, HS, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, đổi mới PPDH, kiểm tra, đánh giá; sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị dạy học; tích cực ứng dụng CNTT vào các mặt hoạt động của nhà trƣờng.

Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, trang thiết bị dạy học, CNTT bằng nguồn tiết kiệm từ ngân sách Nhà nƣớc, xã hội hóa giáo dục. Tích cực phối hợp với các lực lƣợng giáo dục, tăng cƣờng các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, hội thảo giáo dục, hƣớng nghiệp…

Xây dựng các tiêu chí đánh giá toàn diện GV; kịp thời khen thƣởng những GV thực hiện tốt hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNL học sinh có chính sách khuyến khích GV học tập nâng cao trình độ.

2.4 . Đối với tổ (nhóm) bộ mơn Tốn

Mạnh dạn xây dựng kế hoạch dạy học theo Công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH ngày 08/10/2014, xây dựng các chủ đề bám sát, chuyên đề nâng cao, dạy học tích hợp.

Nâng cao chất lƣợng các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn; tổ chức tốt công tác làm đồ dùng dạy học; thƣờng xuyên tham mƣu cho hiệu trƣởng nhà trƣờng mua sắm các phƣơng tiện, thiết bị, tài liệu phục vụ cho hoạt động giảng dạy theo định hƣớng PTNL học sinh.

Thƣờng xuyên trao đổi chuyên môn, chia s kinh nghiệm thực hiện các hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, đổi mới PPDH, kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng PTNL học sinh với các trƣờng bạn để giúp nhau cùng tiến bộ. Phối hợp với Chi đội trƣờng, Chi đoàn GV, phụ hunh HS giáo dục ý thức học tập cho học sinh.

2.5. Đối với giáo viên dạy mơn Tốn

Tích cực học tập nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn, năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Thƣờng xuyên

sử dụng các phƣơng pháp, PTDH hiện đại, tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh; khuyến khích hoạt động tự học của học sinh; xây dựng và kiểm tra việc thực hiện nền nếp học tập của học sinh; kiểm tra, đánh giá học sinh theo năng lực.

2.6 Đối với học sinh Trung học cơ sở

- HS cần tập trung vào việc học, chú ý nghe giảng và tích cực tham gia vào tất cả các hoạt động ngoại khóa mơn Tốn. Đặc biệt là trong các tiết thực hành, luyện tập để các em có thể phát huy hết khả năng của mình, từ đó giúp HS tiếp thu tốt nhất các kiến thức do GV truyền đạt.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lí, một số vấn đề lí luận

và thực tiễn, NXB Thống kê Hà Nội.

3. Trần Thanh Bình (2014), Tiếp cận chương trình giáo dục theo tiếp cận phát triển năng lực người học, Khoa học quản lí giáo dục, số 04 tháng

12 /2014, trang 62-64.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ

năng mơn Tốn, NXB Giáo dục Việt Nam.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Một số vần đề về đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Công văn số 5555/ BGD T-GDTrH ngày

08/10/2014, Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá, tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Công văn số 3535/BGD T-GDTrH ngày 27/5/2013, Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác.

8. Chƣơng trình phát triển giáo dục (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm

tra, đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh mơn Tốn cấp THCS, Hà Nội.

9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 32/2018/TT-BGD T ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng mới, Hà Nội.

10. Phạm Khắc Chƣơng (1990). J.A. Cômenxki -Nhà sƣ phạm lỗi lạc. NXB Giáo dục.

11. Phan Trọng Đệ (2018), Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường trung học phổ thơng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình ịnh, Luận văn Thạc sĩ trƣờng ĐH Quy Nhơn.

12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục, khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Văn Thị Thu Hạnh (2020),Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo

hướng phát triển năng lực học sinh ở các Trường Trung học phổ thông thị xã An Nhơn, tỉnh Bình ịnh, Luận văn Thạc sĩ trƣờng ĐH

Quy Nhơn.

14. Lê Văn Hiến,(2017) uản lý dạy học mơn Tốn ở các trường THCS huyện Mỹ ức, thành phố Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực,

Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội.

15. Bùi Thị Hƣơng (2012), Giáo trình phương pháp dạy học mơn tốn ở trung học phổ thơng theo tiếp cận tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. John Dewey (1938), Kinh Nghiệm và Giáo Dục, NXB tr .

17. Nguyễn Công Khanh (2013), Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra - đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực, Hà Nội.

18. Trần Kiểm (2004), Khoa học L GD một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB GD, Hà Nội

19. Quý Long, Kim Thƣ (2012), Giúp HT điều hành L công việc hiệu quả

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện đak pơ, tỉnh gia lai (Trang 129 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)