Công cụ khảo sát

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê, tỉnh gia lai (Trang 49 - 52)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng

2.1.3. Công cụ khảo sát

Đề tài có 02 phiếu khảo sát chính: (1) Phiếu khảo sát dành cho đội ngũ GV ở các trường tiểu học và (2) Phiếu khảo sát dành cho đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học ở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

Trước khi xây dựng các nội dung cho phiếu khảo sát, chúng tôi đã tiến hành thu thập thông tin liên quan đến hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học. Các nguồn tư liệu sau đã được sử dụng để xây dựng phiếu khảo sát:

Thứ nhất, các bảng câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài trong các nghiên cứu ở nước ngoài và Việt Nam.

ngũ GV tiểu học.

Tổng hợp tư liệu từ 02 nguồn trên, hai phiếu khảo sát dành cho CBQL và GV đã được hình thành (xem phụ lục). Các mẫu phiếu khảo sát có nội dung và thang đánh giá như sau:

* Các nội dung cơ bản

(1) Mức độ cần thiết của hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học;

(2) Mục đích của hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học; (3) Nội dung phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học;

(4) Hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học; (5) Nhóm đối tượng phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học;

(6) Kết quả của hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học; (7) Mức độ và kết quả thực hiện hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học;

(8) Những nhận định nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển nghề nghiệp GV;

(9) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp GV Tiểu học.

Ngoài ra, phiếu hỏi cịn bao gồm một số thơng tin cá nhân (giới tính, độ tuổi, trình độ, cơ cấu, thâm niên cơng tác...).

* Thang đánh giá

Các câu hỏi được thiết kế theo thang đo khác nhau, cụ thể như sau: (1) Thang điểm đánh giá về mức độ cần thiết của hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học: 1. Hồn tồn khơng cần thiết; 2. Khơng cần thiết; 3. Bình thường; 4. Cần thiết; 5. Rất cần thiết.

(2) Thang điểm đánh giá về mục đích của hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học: 1. Hồn tồn khơng đồng ý; 2. Phần lớn khơng đồng ý; 3. Phân vân (nửa đồng ý, nửa không đồng ý); 4. Phần lớn đồng ý; 5.

Hoàn toàn đồng ý.

(3) Thang điểm đánh giá đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện nội dung phát triển nghề nghiệp GV tiểu học:

Mức độ cần thiết: 1. Khơng cần thiết; 2. Ít cần thiết; 3. Khá cần thiết; 4. Rất cần thiết.

Mức độ thực hiện: 1. Không bao giờ; 2. Thỉnh thoảng; 3. Khá thường xuyên; 4. Rất thường xuyên.

(4) Thang điểm đánh giá hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học: 1. Không bao giờ; 2. Thỉnh thoảng; 3. Khá thường xuyên; 4. Rất thường xuyên.

(5) Thang điểm đánh giá về nhóm đối tượng phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học: 1. Không bao giờ; 2. Thỉnh thoảng; 3. Khá thường xuyên; 4. Rất thường xuyên.

(6) Thang điểm đánh giá về kết quả của hoạt động phát triển nghề nghiệp GV: 1. Yếu; 2. Trung bình; 3. Khá; 4. Tốt.

(7) Thang điểm đánh giá về những nhận định nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác phát triển nghề nghiệp GV: 1. Hồn tồn khơng đồng ý; 2. Phần lớn không đồng ý; 3. Phân vân (nửa đồng ý, nửa không đồng ý); 4. Phần lớn đồng ý; 5. Hoàn toàn đồng ý.

(8) Thang điểm đánh giá về về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp GV:

Mức độ thực hiện: 1. Không thực hiện; 2. Thỉnh thoảng; 3. Khá thường xuyên 4. Rất thường xuyên;

Kết quả thực hiện: 1. Yếu; 2. Trung bình; 3. Khá; 4. Tốt.

(9) Thang điểm đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp GV tiểu học: 1. Không tác động; 2. Tác động ít; 3. Tác động vừa; 4. Tác động nhiều.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê, tỉnh gia lai (Trang 49 - 52)