Đối với giáo viên tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê, tỉnh gia lai (Trang 122 - 147)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Đối với giáo viên tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

- Nâng cao hiểu biết, kiến thức về phát triển nghề nghiệp. Cần nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm của người GV, tự giác chủ động khơng ngừng học tập nâng cao trình độ về mọi mặt để đáp ứng nhiệm vụ được giao và luôn có trách nhiệm cho sự nghiệp giáo dục.

- Tích cực tham gia các sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, tập huấn về phát triển nghề nghiệp.

- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ sư phạm, trình độ chun mơn, cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu của xã hội và đổi mới chương trình giáo dục.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013). Nghị quyết 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bản (2017), “Biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng GV và CBQL giáo dục của trường Đại học Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng trong giai đoạn mới”, Tạp

chí Khoa học, số 26.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT Quy định về chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT Ban

hành quy định chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở phổ thông.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT, Thông tư Ban hành Điều lệ Trường tiểu học.

6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012). Đại cương khoa học quản

lý. Đại học quốc gia Hà Nội.

7. C.Mac và Ph.Anghen (1943). Toàn tập (23). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1943.

8. Nguyễn Mạnh Dũng (năm 2015). Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường tiểu học Nam Hải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo

dục.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Khoa Thị Điền (2004). Một số biện pháp tăng cường quản lý công tác

văn Thạc sĩ.

12. Dương Văn Đức (2006). Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi

dưỡng đội ngũ GV tiểu học ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Luận văn Thạc sĩ QLGD.

13. Lê Thị Gái (2018). Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường Đại học y dược thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục.

14. Dương Thị Minh Hiền (2010). Biện pháp quản lý bồi dưỡng GV tiểu học

thành phố Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Luận văn Thạc sĩ

QLGD.

15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và

thực tiễn. NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Harold Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

17. Nguyễn Thúy Hồng (2017), “Đào tạo bồi dưỡng GV và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản tồn diện giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Khoa

học Giáo dục, số 136.

18. Nguyễn Thanh Hùng, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Việt Dũng (2017),

Nghiên cứu đề xuất các đặc điểm và yêu cầu phát triển nghề nghiệp của GV và CBQL THCS, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN trong Chương

trình ETEP.

19. Hồng Mai Lê (2016). Mơ hình trường học mới Việt Nam và vấn đề bồi dưỡng GV tiểu học. Tạp chí Giáo dục, số 373.

20. Lê Thị Kim Long, Lê Thị Thu Hiền, Trịnh Thanh Hải (2018). “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp và chính sách đặc thù trong đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho GV và CBQL vùng Tây Bắc”, Tạp chí Giáo dục, số 435.

21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019). Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Lê Thị Minh Thư (2015). Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 122.

25. British Council (2015), Continuing Professional Development (CPD)

Framework for teachers. Retrieved from

https://www.teachingenglish.org.uk/sites/teacheng/files/CPD%20framew ork%20for%20teachers_WEB.PDF.

26. Frederick Winslow Taylor(1911), Những nguyên lý quản lý theo khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

27. Guskey, T. R. (2000), Evaluating professional development, Corwin

Press.

28. Queensland College of Teachers (n.d.), Continuing Professional

Development, Retrieved from http://www.qct.edu.au/professional- development/requirements

29. OECD (2009), Creating Effective Teaching and Learning Environments:First Results from TALIS, Paris: OECD.

30. Veenman, S., Van Tulder, M., & Voeten, M. (1994). Tác động của đào tạo dịch vụ đến hành vi của GV, Teaching and Teacher Education, Volume 10, Issue 3, May 1994, Pages 303-317, 10 (3), 303-317.

31. Villegas-Reimers (2003),Teacher Professional Development: An

International Review of the Literature, Paris: UNESCO InternationalInstitute for Educational Planning.

PHỤ LỤC 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý các trường tiểu học)

Kính chào Q Thầy/Cơ!

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về công tác quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp GV tiểu học. Chúng tôi rất mong Quý Thầy/Cô

dành chút thời gian cho biết ý kiến của mình thơng qua việc trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào con số tƣơng ứng với phương án phù hợp nhất hoặc vui lòng ghi ý kiến vào phần còn trống.

Nghiên cứu khảo sát đối với đối tượng là CBQL và GV các trường tiểu học, Quý Thầy/Cô là một trong số những người được chọn ngẫu nhiên trả lời bảng hỏi này. Việc khảo sát thuần túy mang tính chất nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác; danh tính của người cung cấp thơng tin sẽ được bảo mật, không thể hiện trong các báo cáo kết quả khảo sát.

Rất mong nhận được sự hưởng ứng, hỗ trợ và xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Quý Thầy/Cơ!

PHẦN 1. THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:

1. Nam 2. Nữ

Độ tuổi: Cơ cấu:

Dưới 30 tuổi 1. Hiệu trưởng 1. Từ 30 – 40 tuổi 2. Phó Hiệu trưởng 2. Trên 40 tuổi

Trình độ: Thâm niên cơng tác:

1. Trên đại học 1. < 5 năm 2. Đại học 2. 5 – 10 năm 3. Cao đẳng 3. 10 – 15 năm

4. 15 – 20 năm 5. > 20 năm

PHẦN 2. NỘI DUNG CÂU HỎI

Để đảm bảo sự thống nhất trong việc trả lời bảng hỏi, thuật ngữ phát triển nghề nghiệp cho GV được hiểu là hoạt động phát triển về năng lực chuyên môn và năng

lực nghiệp vụ sư phạm cho GV nhằm giúp GV đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp.

Câu 1: Theo Thầy/Cô, việc phát triển nghề nghiệp GV trƣờng tiểu học có cần thiết khơng?

1. Hồn tồn khơng cần thiết 2. Khơng cần thiết 3. Bình thường 4. Cần thiết 5. Rất cần thiết

Câu 2: Theo Thầy/Cô, việc phát triển nghề nghiệp GV trƣờng tiểu học nhằm mục đích gì? Thầy/Cơ hãy cho biết mức độ đồng ý của mình theo thang đánh giá sau?

1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Phần lớn không đồng ý 3. Phân vân (nửa đồng ý, nửa không đồng ý) 4. Phần lớn đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

TT Mục đích của cơng tác phát triển nghề nghiệp GV tiểu

học Hoàn tồn khơng đồng ý Phần lớn không đồng ý Phân vân Phần lớn đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV.

1 2 3 4 5

2 Giúp GV đáp ứng chuẩn

nghề nghiệp GV tiểu học. 1 2 3 4 5 3 Nâng cao trình độ trên chuẩn

cho GV tiểu học. 1 2 3 4 5

4

Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ GV.

1 2 3 4 5

5 Nâng cao thái độ đúng đắn

Câu 3: Thầy/Cô hãy đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện nội dung phát triển nghề nghiệp GV tiểu học ở trƣờng của Thầy/Cô.

Mức độ cần thiết: 1. Không cần thiết 2. Ít cần thiết 3. Khá cần thiết 4. Rất cần thiết

Mức độ thực hiện: 1. Không bao giờ 2. Thỉnh thoảng

3. Khá thường xuyên 4. Rất thường xuyên

TT Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

1 Đạo đức nhà giáo. 1 2 3 4 1 2 3 4 2 Phong cách nhà giáo. 1 2 3 4 1 2 3 4 3 Phát triển chuyên môn bản thân. 1 2 3 4 1 2 3 4

4

Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

1 2 3 4 1 2 3 4

5

Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

1 2 3 4 1 2 3 4

6 Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát

triển phẩm chất, năng lực học sinh. 1 2 3 4 1 2 3 4 7 Tư vấn và hỗ trợ học sinh. 1 2 3 4 1 2 3 4 8 Xây dựng văn hóa nhà trường. 1 2 3 4 1 2 3 4 9 Thực hiện quyền dân chủ trong nhà

trường 1 2 3 4 1 2 3 4

10

Thực hiện và xây dựng trường học an

tồn, phịng chống bạo lực học đường. 1 2 3 4 1 2 3 4

11

Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan.

1 2 3 4 1 2 3 4

12

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh.

1 2 3 4 1 2 3 4

13

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

1 2 3 4 1 2 3 4

14 Sử dụng ngoại ngữ. 1 2 3 4 1 2 3 4

15

Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.

Câu 4: Việc phát triển nghề nghiệp của thầy cô trong trƣờng đƣợc thực hiện thông qua hoạt động nào?

Thầy/Cô hãy đánh giá theo các mức độ:

1. Không bao giờ 3. Khá thường xuyên

2. Thỉnh thoảng 4. Rất thường xuyên

TT Hoạt động bao giờ Không thoảng Thỉnh

Khá thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 1 Dự giờ và đóng góp ý kiến 1 2 3 4

2 Tham gia vào quá trình đổi mới của nhà trường 1 2 3 4

3 Thực hiện các nghiên cứu trong lớp học 1 2 3 4

4 Tham gia tập huấn, hội thảo do cấp trên tiến hành

(Phòng, Sở...)

1 2 3 4

5 Tham gia tập huấn, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề

do trường tiến hành

1 2 3 4

6 Tham gia hướng dẫn đồng nghiệp hoặc được

đồng nghiệp hướng dẫn

1 2 3 4

7 Tham gia vào các nhóm đổi mới 1 2 3 4

8 Tham gia vào mạng lưới GV giữa các trường tiểu

học liên kết với nhau

1 2 3 4

9 Tham gia vào các cuộc thi 1 2 3 4

10 Cá nhân tự định hướng phát triển 1 2 3 4

11 Hoạt động khác (vui lòng ghi rõ)………… 1 2 3 4

Câu 5: Các hoạt động phát triển nghề nghiệp trong trƣờng Thầy/Cô đƣợc tổ chức thƣờng tập trung vào nhóm đối tƣợng nào?

Thầy/Cơ hãy đánh giá theo các mức độ:

1. Không bao giờ 3. Khá thường xuyên

2. Thỉnh thoảng 4. Rất thường xuyên

TT Đối tƣợng bao giờ Không thoảng Thỉnh

Khá thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 1 GV mới vào nghề 1 2 3 4

2 Tổ trưởng tổ chuyên môn 1 2 3 4

3 GV bộ môn 1 2 3 4

4 GV chủ nhiệm 1 2 3 4

5 Ban giám hiệu 1 2 3 4

6 Đối tượng khác (vui lịng ghi

Câu 6: Thầy/Cơ đánh giá nhƣ thế nào về kết quả của hoạt động phát triển nghề nghiệp GV tiểu học ở trƣờng Thầy/Cô?

1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt

Câu 7: Dƣới đây là những nhận định nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển nghề nghiệp GV tiểu học.

Thầy/Cô hãy cho biết mức độ đồng ý của mình theo các mức độ:

1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Phần lớn không đồng ý

3. Phân vân (nửa đồng ý, nửa không đồng ý) 4. Phần lớn đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý TT Nhận định Hồn tồn khơng đồng ý Phần lớn khơng đồng ý Phân vân Phần lớn đồng ý Hồn toàn đồng ý

1 Nội dung cần thiết thực hơn với

nhu cầu của GV và nhà trường. 1 2 3 4 5

2 Đội ngũ tập huấn cần có những

phương pháp tích cực hơn. 1 2 3 4 5

3

Thời gian tổ chức tập huấn, hội thảo cần phù hợp hơn, tránh vào năm học.

1 2 3 4 5

4 Các hình thức phát triển nghề

nghiệp cần tổ chức đa dạng hơn. 1 2 3 4 5

5

Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi và tạo động lực thúc đẩy GV tham gia các hoạt động phát triển nghề nghiệp.

1 2 3 4 5

6

Cần tăng cường các hoạt động phát triển nghề nghiệp dựa vào nhà trường.

1 2 3 4 5

Câu 8: Thầy/Cô đánh giá nhƣ thế nào về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp GV ở đơn vị mình?

Mức độ thực hiện: 1. Không thực hiện 2. Thỉnh thoảng;

Kết quả thực hiện: 1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt T T Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện I Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho GV Tiểu học

1 Khảo sát nhu cầu chuyên môn và nghiệp vụ sư

phạm cần phát triển của GV. 1 2 3 4 1 2 3 4

2

Thu thập ý kiến của các tổ chuyên môn về đề xuất nội dung, hình thức phát triển nghề nghiệp.

1 2 3 4 1 2 3 4

3 Quy hoạch đối tượng tham gia phát triển nghề

nghiệp. 1 2 3 4 1 2 3 4

4

Lấy ý kiến đóng góp của các tổ chuyên môn về dự thảo kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho GV.

1 2 3 4 1 2 3 4

5 Thống nhất kế hoạch phát triển nghề nghiệp

cho GV tại đơn vị. 1 2 3 4 1 2 3 4

6

Hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế

hoạch phát triển nghề nghiệp cho GV. 1 2 3 4 1 2 3 4

7 Yêu cầu cá nhân lập kế hoạch tự định hướng

phát triển nghề nghiệp. 1 2 3 4 1 2 3 4

II Tổ chức hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV Tiểu học

1 Xây dựng ban chỉ đạo hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV.

1 2 3 4 1 2 3 4

2

Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, thành viên trong ban chỉ đạo hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV.

1 2 3 4 1 2 3 4

3

Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác giữa các bộ phận, thành viên trong ban chỉ đạo hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV.

1 2 3 4 1 2 3 4

4

Cung cấp nguồn kinh phí và cơ sở vật chất cho

5

Sắp xếp thời gian, địa điểm phù hợp cho hoạt

động phát triển nghề nghiệp cho GV. 1 2 3 4 1 2 3 4

II I

Chỉ đạo thực hiện phát triển nghề nghiệp cho GV Tiểu học

1

Hướng dẫn, chỉ đạo tổ chuyên môn một cách cụ thể khi triển khai nội dung và hình thức tổ chức hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV.

1 2 3 4 1 2 3 4

2 Tăng cường động viên, khuyến khích các GV

tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp. 1 2 3 4 1 2 3 4

3

Xây dựng mơi trường lành mạnh, hợp tác, tích cực, tương trợ lẫn nhau trong việc thực hiện hoạt động phát triển nghề nghiệp.

1 2 3 4 1 2 3 4

4

Tổ chức toạ đàm, hội thảo, chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm về việc thực hiện hoạt động phát triển nghề nghiệp.

1 2 3 4 1 2 3 4

5 Hỗ trợ GV gặp khó khăn trong q trình tham

gia hoạt động phát triển nghề nghiệp. 1 2 3 4 1 2 3 4

6 Điều chỉnh kịp thời những nội dung, hình thức

phát triển nghề nghiệp không phù hợp. 1 2 3 4 1 2 3 4

IV Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV Tiểu học

1 Xây dựng các chuẩn đánh giá hoạt động phát

triển nghề nghiệp. 1 2 3 4 1 2 3 4

2 Phổ biến phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt

động phát triển nghề nghiệp cho GV. 1 2 3 4 1 2 3 4

3 Chuẩn bị lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt

động phát triển nghề nghiệp cho GV 1 2 3 4 1 2 3 4

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê, tỉnh gia lai (Trang 122 - 147)