Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phát triển nghề

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê, tỉnh gia lai (Trang 81 - 83)

8. Cấu trúc luận văn

2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phát triển nghề

nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai

Đề tài đưa ra 7 nhân tố tác động đến quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp của đội ngũ GV tiểu học với 4 mức độ như sau: (1)Không tác động (tương ứng 1 điểm); (2) Tác động ít (tương ứng 2 điểm); (3)Tác động vừa (tương ứng 3 điểm); (4) Tác động nhiều (tương ứng 4 điểm).

Kết quả đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp thể hiện qua bảng 2.18.

Bảng 2.18. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học

TT Các yếu tố Không tác động Tác động ít Tác động vừa Tác động nhiều ĐTB 1 Nhận thức của cán bộ quản lý, GV về hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV.

0 0 46 154 3.77

2 Yêu cầu của ngành về việc phát triển

nghề nghiệp cho GV. 0 0 62 138 3.69

3 Nhu cầu của GV về phát triển nghề

nghiệp. 0 0 68 132 3.66

4 Yêu cầu phát triển của nhà trường 0 0 50 150 3.75

5 Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

hiện nay 0 0 38 162 3.81

6

Điều kiện cơ sở vật chất, các nguồn lực phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp

0 0 58 142 3.71

7 Năng lực của đội ngũ GV tiểu học 0 0 55 145 3.73

Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình (1≤ĐTB≤4)

Kết quả bảng 2.18 cho thấy các đối tượng được khảo sát đã đồng ý và đánh giá các nhân tố tác động đến hoạt động phát triển nghề nghiệp của GV tiểu học ở mức độ “Tác động nhiều” thể hiện quả ĐTB đạt từ 3.66 đến 3.81. Các yếu tố: “Nhận thức của CBQL, GV”, “Yêu cầu phát triển của nhà trường”, “Năng lực của đội ngũ GV tiểu học” được đánh giá ở mức cao.

Điều này cho thấy nhận thức, năng lực đóng vai trị quyết định, tác động đến hành vi con người. Vì vậy, nhận thức đúng đắn sẽ thúc đẩy GV tích cực tham gia bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân. Bên cạnh đó, vì u cầu phát triển nhà trường bắt buộc các GV phải tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và nâng cao năng lực của bản thân trước yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới. Do vậy, trong công tác quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp, nhà quản lý cần chú ý đến các yếu tố này để có các biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê, tỉnh gia lai (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)