CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA
2.3. Môi trường kinh doanh
2.3.1.3. Mơi trường văn hóa xã hội
Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc trưng, và những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dung tại khu vực đó, làm cho xã hội đó tồn tại và phát triễn. Chính vì thế các yếu tố văn hóa thơng thường được bảo vệ hết sức quy mô và chặt chẽ, đặ biệt là các giá tri văn hóa tinh thần.Sự giao thoa giữa các nền văn hóa là khó tranh khỏi, có thể sẽ làm thay đổi tâm lý tiêu dùng, lối sống và phát triển các ngành mới.
Những yếu tố về xã hội như: tuổi thọ trung bình, trình trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, thu nhập trung bình, lối sống, học thức, điều kiện sống… cũng tác động một cách đáng kể tới thị trường của doanh nghiệp.Khi một hay nhiều các yếu tố thuộc quan điểm sống và mức sống thay đổi chúngcó thể tác động đến doanh nghiệp tạo ra các cơ hội hoặc nguy cơ khác nhau như: sởthích vui chơi giải trí, thói quen trong chi tiêu, mối quan tâm của khách hàng khi sửdụng sản phẩm hàng hóa, thói quen sử dụng thời gian.Ngày nay, con người có xu hướng quan tâm đến bảo vệ sức khỏe, họ có nhiềuloại nhu cầu gắn liền với hoạt động thể dục, thể thao, du lịch sinh thái, quan tâm đếnnhu cầu dinh dưỡng. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp rất nhạy bén với những yếu tố này,họ đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng thông qua chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.Việc nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực taxi đã đa dạng hóa sản phẩm củamình bằng cách sử dụng những chiếc taxi sang trọng với kiểu dáng hợp thời trang, bêntrong xe có gắn máy điều hịa, có sử dụng khăn lạnh, là một trong những chiếc lượckinh doanh của doanh nghiệp một khi họ nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu, sở thích củakhách hàng. Điều này sẽ tạo nên một thế mạnh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệptăng được khả năng cạnh tranh của mình.