CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA
2020
3.1.1.1. Định hướng phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2020
Hiện nay dân số đô thị nước ta vào khoảng hơn 20 triệu chiếm 25% dân số cả nước, gần hơn một nửa dân đô thị tập trung ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Sài Gòn, Đà Nẵng. Nhu cầu về cơ sở hạ tầng đô thị tại các thành phố này như: Hệ thống giao thông đô thị, hệ thống cấp thốt nước và xử lý chất thải vơ cùng lớn. Nhà nước đã ưu tiên tối đa cho nhu cầu cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị trong thành phố. Việc cải thiện và nâng cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng là rất cần thiết và quan trọng nhằm tạo ra môi trường sạch cho đô thị và thu hút các nhà đầu tư vào nước ta.
- Mục tiêu phát triển đô thị: Mục tiêu phát triển đô thị ở nước ta đến năm 2020 là xây dựng tương đối hồn chỉnh hệ thống đơ thị cả nước, có kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tương đối hiệ đại, có mơi trường trong sạch, đảm bảo cho mỗi đô thị phát triển bền vững, góp phần thực hiện tốt 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc thực hiện thành cơng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
- Quan điểm phát triển đô thị:
+ Phát triển đô thị phải phù hợp với phân bố và trình độ lực lượng sản xuất. Xây dựng phát triển đơ thị phải đi đơi với hình thành cơ cấu vững chắc, mỗi đô thị trở thành “hạt nhân” thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước và các vùng kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Phát triển đô thị đi đôi với việc xây dựng và phát triển đồng bộ kết cấu cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo tính ổn định và bề vững trên cơ sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp vào phát triển đô thị.
+ Phát triển đô thị trên địa bàn cả nước phải kết hợp chặt chẽ với q trình đơ thị hóa nơng thơn và xây dựng nơng thơn mới. Đồng thời quá trình cải tạo và xây dựng đơ thị phải đảm bảo tính kế thừa có chọn lọc các giá trị lịch sử và bản sắc dân tộc.