3 nhóm khủng hoảng
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức về vai trị của truyền thơng trong xử lý khủng hoảng truyền thông
lý khủng hoảng truyền thơng
ì.3.2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi tới nhận thức về vai trò của truyền thông trong xử lý khủng hoảng truyền thông
a. Hoạt động truyền thông trong thị trường
Thị trường là yếu tố không thể thiếu khi người ta bắt đầu nghiên cứu về bất kì một mảng nào đó của doanh nghiệp chính là bởi sự ảnh hưởng, sự chi phối của nó tới các các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũng như của hoạt động truyền thơng thương hiệu nói riêng. Thị trường bao gồm các yếu tố cơ bản như: tập khách hàng, nhu cầu thị trường về sản phẩm, mức tăng trưởng kinh tế của đất nước, giá cả thị trường. Tham gia vào mỗi thị trường kinh doanh khác nhau mỗi doanh nghiệp sẽ có những hoạt động truyền thơng phù hợp.
Không thể phủ nhận thịnh hay suy một phần lớn là do tập khách hàng của doanh nghiệp là bao nhiêu và tiềm năng như thế nào. Nói như thế để nhấn mạnh rằng khách hàng chính là yếu tố mà doanh nghiệp cần chú trọng hàng đầu, sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp làm ra có thu lại lợi nhuận mong muốn hay khơng chính là do sức mua của khách hàng, làm
thỏa mãn khách hàng chính là nhiệm vụ cũng như mục tiêu mà mỗi doanh nghiệp đề ra. Và mỗi doanh nghiệp là có những nâng cao nhận thức theo cách khác nhau. Việc hiểu và nắm bắt tâm lý khách hàng sẽ đưa ra những hoạt động truyền thông thương hiệu phù hợp. Ngược
lại nếu doanh nghiệp đưa ra những hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức thiếu chính xác chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng xấu tới chiến lược truyền thông thương hiệu và cả kết quả hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó nhu cầu thị trường lại ln biến động theo từng thời kì, để nhu cầu đó khơng rơi vào tình trạng bão hòa các doanh nghiệp phải đưa ra những biện pháp khôn khéo, nhạy bén, linh hoạt và sáng tạo. Một yếu tố dễ dàng nhìn ra và ảnh hưởng lớn tới hoạt động truyền thơng thương hiệu đó chính là mức tăng trưởng của nền kinh tế đất
nước. Khi đất nước phát triển mạnh mẽ có sự tham gia đầu tư vốn dồi dào từ các thành phần
kinh tế, các chủ thể khác nhau thì việc đầu tư cho hoạt động nâng cao nhận thức truyền thông sẽ trở lên dễ dàng hơn rất nhiều.
b. Văn hóa thị trường
Có thể nền văn hố ngày càng phát triển tiên tiến cùng với sự hội nhập sâu rộng và theo sau đó là những cách nhìn nhận về cuộc sống hiện đại cũng ngày càng được nâng cao hơn. Người dân dần thay đổi những quan niệm cũ khi khăng khăng dùng những kế hoạch khơng cịn phù hợp với đời sống mới mà chúng ta phải biết tiếp nhận những luồng kiến thức
mới và đa chiều. Với sự phát triển bùng nổ của Internet ta có thể dễ dàng tìm kiếm các nguồn tài liệu, thơng tin được cập nhật hàng giờ. Đây chính là cơ hội tốt để cơng ty có thể phát triển truyền thơng để nâng cao nhận thức của nhân viên một cách hữu dụng.
c. Yếu tố cơng nghệ
Yếu tố cơng nghệ có vai trị và tác động rất lớn đến việc nhận thức về truyền thơng và khủng hoảng truyền thơng. Khơng chỉ vậy nó cịn ảnh hưởng và có liên quan mật thiết tới chất lượng nguồn nhân lực. Đây là yếu tố có sự thay đổi từng ngày, một cách nhanh chóng, vì thế doanh nghiệp sẽ có được những lợi thế cạnh tranh nhất định khi nắm bắt và dự đoán được một số thay đổi về cơng nghệ.
Doanh nghiệp có thể đưa ra các cơng cụ truyền thơng áp dụng những thành tựu khoa
học công nghệ mới nhất để có thể tạo hiệu ứng mạnh nhất, đồng thời vẫn phù hợp với khả năng của đội ngũ nguồn nhân lực của mình. Điều đổi mới thú vị này nhất định sẽ tạo được sự đón nhận từ khách hàng và nâng cao khả năng phát triển bởi những nhân viên hiện đại ln mong muốn có được những sản phẩm thức thời nhất.
Hơn nữa việc cập nhập công nghệ mới giúp doanh nghiệp có điều kiện nâng cao năng
suất làm việc, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định thương hiệu của mình. Tuy nhiên mặt trái của nó đó là nếu như các doanh nghiệp khơng theo kịp thì cũng đồng nghĩa với việc tụt hậu điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp bị lu mờ dần và tụt hậu.
Cơng nghệ cũng sẽ giúp cho chính những người trong lĩnh vực truyền thông tiếp cận
các tri thức mới, quan niệm đa chiều hơn. Cuộc cách mạng số đối với xã hội nói chung và
ngành truyền thơng nói riêng, đã tạo nên một cuộc đua khốc liệt giữa các doanh nghiệp. Dưới sự ảnh hưởng của quá trình chuyển dịch sang thương mại điện tử, những khái niệm trước đây đã bộc lộ nhiều nhược điểm và ngày càng trở nên không phù hợp với thời đại số hiện tại nữa. Các tri thức mới phải được tiếp nhận trên cơ sở khai thác tối đa nền tảng công nghệ thông tin, kết nối, tối ưu hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp, cũng như đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tiếp cận đa chiều trong việc nâng cao nhận
thức về khủng hoảng truyền thông giúp tiếp cận sâu hơn các chủ thể
khác nhau, khắc phục
các nhược điểm của các hoạt động theo hình thức truyền thống mang tính một
chiều, dàn
trải.
I.3.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong tới nhận thức về vai trị của truyền thơng trong xử lý khủng hoảng truyền thơng
a. Nhân lực
Để có được những chương trình nâng cao nhận thức về truyền thơng thương hiệu hiệu quả thì nguồn nhân lực chính là cốt lõi của sự thành công hoặc thất bại. Đội ngũ lãnh đạo là những người có có thể ảnh hưởng trực tiếp và nhiều nhất tới nhận thức của nhân viên.
Chính vì vậy đội ngũ này phải thực sự am hiểu, nhạy bén cũng như sáng tạo trong lĩnh vực truyền thông. Đội ngũ lãnh đạo cũng cần có sự chuyên nghiệp và có nhiều năm kinh nghiệm
trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm trong danh mục sản phẩm đa dạng của cơng ty. Thêm vào vào đó, đây cũng là những con người nhiệt tình, năng động, hoạt bát trong cơng việc nhằm tạo nên thế mạnh cho công ty. Các yếu tố thuộc về cá nhân người nhân viên cũng ảnh hưởng đến nhận thức của . Đó có thể là trình độ học vấn của nhân viên, ý thức, thái độ muốn nâng cao trình độ của nhân viên, sức khỏe, hồn cảnh gia đình của người lao động cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả đào tạo và nâng cao nhận thức.
Như vậy, có thể thấy đào tạo nâng cao nhận thức là một phương pháp phát triển nguồn nhân lực trọng yếu, là một đòn bẩy chức năng trong quản lý nguồn nhân lực. Nó liên
quan chặt chẽ đến q trình phát triển của doanh nghiệp. Đào tạo nâng cao nhận thức nhằm nâng cao thành tích của doanh nghiệp thơng qua những chỉ tiêu về lợi nhuận, doanh thu, thị phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh; tăng sự thích nghi của doanh nghiệp với mọi hồn cảnh; hồn thiện các hình thức đối xử trong nội bộ như là sự hiệp tác giữa các nhóm, các cá nhân với nhau, tin tưởng và ủng hộ, giúp đỡ, cởi mở trong giao tiếp và tham gia đóng
góp một cách rộng rãi vào xây dựng chiến lược của doanh nghiệp
b. Tài chính
Nguồn lực tài chính quyết định khả năng chi tiêu phục vụ cho việc triển khai, duy trì
và phát triển các hoạt động truyền thơng thương hiệu. Bởi việc nâng cao nhận thức đòi hỏi nguồn tài chính lớn vì chi phí liên quan tới chất lượng cơng tác đào tạo. Chi phí cho hoạt động này càng cao chứng tỏ công tác chuẩn bị cho khủng hoảng truyền thông của công ty càng tốt và hiệu quả của việc đào tạo sẽ càng cao. Một doanh nghiệp có nguồn lực tài chính
lớn mạnh, vững chắc và phát triển đều qua các năm tất nhiên sẽ có
những đầu tư thích đáng
cho hoạt động truyền thông thương hiệu. Ngược lại doanh nghiệp nhỏ họ
khơng có nguồn
lực tài chính lớn sẽ rất chi li, thận trọng trong việc sử dụng vốn của mình, cùng
với đó hoạt
động truyền thơng nâng cao nhận thức sẽ không được chú trọng nhiều thay
vào đó là việc
đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh.
c. Các hoạt động đào tạo nâng cao nhận thức từ doanh nghiệp
Hoạt động đào tạo ngày nay đã trở thành “yếu tố vàng” của thành công. Bởi những nhân viên được đào tạo bài bản ln là chìa khố dẫn tới thành cơng kinh doanh cho các công ty nhỏ. Các nghiên cứu cho thấy phần lớn những nhân viên làm việc hiệu quả, hồn thành tốt cơng việc đều đã từng được đào tạo một cách thích hợp nhất. Trong một thế giới lý tưởng, bạn sẽ có thể tuyển dụng được những nhân viên sở hữu đầy đủ các kỹ năng cần thiết nhất. Nhưng đó là trên lý thuyết, cịn tại thực tế thị trường lao động cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, sẽ khơng dễ dàng gì có được các nhân viên kỹ năng đầy đủ như vậy.
Đó là lý do tại sao hoạt động đào tạo đã và đang trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngày nay. Đào tạo không chỉ trang bị cho các nhân viên của doanh nghiệp những kỹ năng chuyên môn và nghề nghiệp cần thiết mà nó cịn cho thấy bạn đang đầu tư cho nhân viên và quan tâm tới họ vì thành cơng chung của cả hai bên trong tương lai. Vì vậy, đào tạo cịn là một nghệ thuật động viên nhân viên, gia tăng sự gắn bó của họ với cơng ty. Tại khơng ít cơng ty, các chương trình đào tạo nhân viên đã trở thành khâu quan trọng trong quản lý kinh doanh bởi theo họ tố chất của các nhân viên sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động của toàn bộ tổ chức. Đối với những lĩnh vực kinh doanh mà nhân viên là người trực tiếp giao tiếp với khách hàng như ngành ăn uống, bán lẻ,... thì chun mơn và thái độ của các nhân viên sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh.
Lâu nay, hoạt động đào tạo thường được xem như một lựa chọn cần quan tâm xem xét tại nhiều công ty bởi những suy nghĩ rằng đó là một khoản chi phí chứ khơng phải một khoản đầu tư thu về trong tương lai. Trong khi sự thật rằng hoạt động đào tạo ln đem lại khá nhiều lợi ích, đó là một khoản đầu tư dài hạn tác động lớn đến sự tăng trưởng và phát triển của nguồn nhân lực công ty. Các doanh nghiệp cần xác định những chương trình trọng
tâm đào tạo ngay từ đầu. Và doanh nghiệp cần xác định những kỹ năng nào ở nhân viên là cần thiết nhất với các nhu cầu hiện tại và trong tương lai của cơng ty hay sẽ đem lại những lợi ích thiết thực nhất. Người dẫn dắt khố đào tạo cũng đóng vai trị quyết định trong thành
quan trọng - sau khi khoá đào tạo kết thúc, các tài liệu này sẽ trở thành
những nguồn dữ
liệu quý giá cho mọi người trong cơng ty. Qua đó ta thấy được việc nâng cao
nhận thức về
khủng hoảng truyền thông là vô cùng quan trọng. Doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển
bền vững thì truyền thơng cũng là một cơng cụ đắc lực để giúp doanh nghiệp
xử lý được
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG TRONG XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG DOANH NGHIỆP