CHƢƠNG 2 KINH TẾ NƢỚC MỸ
2.1. Kinh tế Mỹ trƣớc khi giành độc lập (trƣớc 1776)
2.1.1. Công cuộc khẩn thực của ngƣời Châu Âu
Nƣớc Mỹ, cũng nhƣ châu Mỹ đƣợc tìm ra sau những phát kiến địa lý vĩ đại vào cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI.
Sau những phát kiến địa lý vĩ đại, ngƣời châu Âu lần lƣợt đặt chân lên châu Mỹ mà lịch sử gọi đó là cơng cuộc “khẩn thực”. Trên giải lục địa châu Mỹ đã bắt đầu hình thành những vùng thuộc địa của bọn thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp...
Đặc điểm kinh tế vùng thuộc địa Bắc Mỹ ở nƣớc Anh bấy giờ có tình trạng hàng loạt nơng dân bị mất ruộng đất, họ muốn sang Bắc Mỹ sinh sống và nuôi hi vọng sẽ trở thành những chủ ruộng đất ở đó. Việc một số lƣợng đơng đảo nông dân Anh tham gia vào hoạt động khẩn thực đã góp phần đáng kể xây dựng chỗ đứng cho ngƣời Anh ở Bắc Mỹ. Do nhu cầu mở rộng khai thác và bóc lột, thực dân Anh có du nhập vào Bắc Mỹ một số ngành công nghiệp nhƣ dệt, khai mỏ, luyện kim… Về hoạt động thƣơng nghiệp việc buôn bán giữa các vùng thuộc địa Bắc với châu Phi, Châu Âu đƣợc tiến hành từ khá sớm. Những mặt hàng buôn bán trao đổi là đƣờng mật, rƣợu, nô lệ, lông thú…
Các vùng thuộc địa miền Trung là nơi sinh sống của những ngƣời nông dân tự do và chủ các ấp trại. Ở đây điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi. Việc sử dụng ruộng đất trong canh tác đƣợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng tự do hoặc chính phủ cấp cho dân cƣ sử dụng với mức thuế vừa phải.
Các vùng thuộc địa phía Nam đất đai màu mỡ, khí hậu ở đây nóng ẩm rất thuận lợi cho hoạt động trồng trọt. Cơ sở kinh tế ở đây là đồn điều quảng canh. Lực lƣợng lao động chủ yếu là những nô lệ da đen. Năm 1800, số nô lệ da đen làm việc trong các đồn điền lên tới 90 vạn ngƣời. Các vùng thuộc địa ở phía Nam, cơng thƣơng nghiệp phát triển yếu ớt. Do vậy lực lƣợng thống trị ở đây là các chủ đồn điền nô lệ.
Trong quá trình thống trị, Anh ln kỳm hãm Bắc Mỹ trong vịng ảnh hƣởng và lệ thuộc cả về kinh tế, chính trị. Ngồi ra với thuộc địa Bắc Mỹ, nhà nƣớc Anh cịn có những chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi của quý tộc và địa chủ. Nhìn chung sự thống trị của Anh ở Bắc Mỹ đã làm kỳm hãm xu hƣớng tiến bộ của lực lƣợng sản xuất tình trạng này kéo dài càng làm tăng thêm mâu thuẫn giữa Anh và thuộc địa Bắc Mỹ. Về phƣơng diện xã hội, những cƣ dân từ nhiều nƣớc châu Âu tới sinh cơ lập nghiệp ở Bắc Mỹ đều có nguyện vọng muốn thốt khỏi sự thống trị của Anh để hình thành quốc gia dân tộc độc lập.
Nhƣ một tất yếu của lịch sử vào tháng 4 năm 1775 cuộc chiến trang giành độc lập đã bùng nổ ở Bắc Mỹ. Ngày 04 tháng 07 năm 1776, đại hội lục địa Bắc Mỹ đã họp và
ra tuyên ngôn độc lập bản tuyên ngôn thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Đến ngày 3 tháng 9 năm 1783 Anh chính thức cơng nhân nền độc lập của Mỹ.