CHƢƠNG 7 KINH TẾ ASEAN
7.2. Kinh tế Asean sau khi giành độc lập
7.2.3. Những thành tựu và hạn chế
* Sự phát triển nhanh và đa dạng:
Sau khi giành đƣợc độc lập, nhất là từ những năm 1970, ASEAN là một trong những khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới.
Bảng 7.3. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc trung bình hàng năm thời kỳ (1970 – 1990) (đơn vị :%) Nƣớc Trung bình 1971 - 1980 Trung bình 1981-1990 1991 1992 1993 1994 1995 Inđônêxia 7,9 5,5 6,9 6,3 6,5 6,5 6,4 Thái Lan 9,9 7,8 8,1 7,6 7,7 8,1 8,2 Philippin 6,2 1,2 0,5 0,1 1,7 4,2 5,4 Malaixia 8,0 5,2 8,7 7,8 8,5 8,2 8,0 Xingapo 9,0 6,3 6,7 5,8 9,9 7,0 6,8
Trong tổ chức ASEAN, Singapo có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất. Giá trị sản phẩm quốc dân tăng từ 5.805 triệu đô la năm 1970 lên 43.340 triệu đô la năm 1990. Tổng kim ngạch ngoại thƣơng tăng từ 12.290 triệu đô la năm 1970 lên 92.787 triệu đô la 1980. Từ đầu những năm 80, Singapo đã trở thành một trung tâm công nghiệp, giao dịch và tài chính thƣơng mại quốc tế, là một trong số các nƣớc mới đƣợc cơng nghiệp hóa (NIC) ở châu Á. Sau Singapo là Thái Lan, từ một nền kinh tế mang tính chất nửa phong kiến, nửa thuộc địa thời kỳ trƣớc chiến tranh thế giới thứ hai, đã trở thành một nƣớc nông - công nghiệp hƣớng về xuất khẩu. Trong cơ cấu giá trị tổng sản phẩm xã hội của Thái Lan năm 1946, nông nghiệp chiếm 61,1% năm 1958: 27,9%, năm 1980:26%, năm 1986: 17% trong khi đó tỷ trọng của các sản phẩm cơng nghiệp và kinh tế dịch vụ không ngừng tăng lên.
Tổng sản phẩm trong nƣớc bình quân đầu ngƣời năm 1980 của Inđônêxia, Philipin, Thái Lan, Malaixia và Singapo lần lƣợt là 430, 690,670,1620 và 7.410 đô la Mỹ. Số liệu tƣơng ứng năm 1992 là 670, 770, 1.848, 2.790 và 15.730.
Cơ cấu kinh tế ASEAN do đó đã có sự biến đổi rõ rệt theo hƣớng giảm tỷ lệ nông nghiệp, tăng phần công nghiệp và dịch vụ. Từ chỗ chủ yếu là kinh tế nông
nghiệp, từ những năm 80, công nghiệp và dịch vụ đã chiếm tỷ trọng lớn. Đặc biệt là ngành kinh tế dịch vụ đƣợc coi là khu kinh tế thứ ba chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Bảng 7.4. Tỷ trọng các ngành kinh tế trong tổng sản phẩm quốc nội một số nước ASEAN (đơn vị %) Nƣớc 1970 1980 1993 1970 1980 1993 1970 1980 1993 Inđônêxia 40,6 24,4 17,6 20,9 41,3 40,2 33,1 34,3 40,4 Thái Lan 28,8 25,6 22,8 29,4 36,2 34,3 41,8 38,3 42,9 Philippin 30,2 20,6 14,2 25,7 30,8 35,3 44,1 48,6 50,1 Malaixia 32,0 22,9 15,8 24,7 35,8 44,2 43,3 41,3 40,0 Xingapo 2,3 1,1 0,2 18,9 38,6 36,4 67,9 60,0 63,4
Riêng Thái Lan số liệu ở cột năm 1993 chƣa sƣu tầm đƣợc nên thay bằng năm 1990. Nhìn chung trong hơn hai thập kỷ qua với chiến lƣợc phát triển công nghiệp hƣớng về xuất khẩu, đa dạng hóa thƣơng mại, thực hiện mở cửa rộng rãi, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài...vv, các nƣớc ASEAN đã đạt đƣợc kết quả đáng kể trong lĩnh vực đối ngoại, giải quyết vấn đề lƣơng thực. Tuy nhiên, nền kinh tế các nƣớc này vẫn đang trong tình trạng khơng ổn định do những nhân tố bên trong, bên ngoài và những vấn đề kinh tế xã hội gay gắt.
* Những trở ngại trên con đường phát triển:
Những mâu thuẫn kinh tế xã hội gay gắt và trở ngại trên con đƣờng phát triển kinh tế của các nƣớc ASEAN thể hiện chủ yếu trên mấy nét sau đây:
- Nền kinh tế thị trường về xuất khẩu ngày càng phụ thuộc sâu sắc hơn vào nguồn vốn, kỹ thuật và thị trường của thế giới tư bản chủ nghĩa. Nền kinh tế tăng trưởng trong sự chi phối, kiểm soát của các cơng ty tư bản độc quyền nước ngồi.
Bằng các biện pháp kinh tế của chủ nghĩa thực dân mới các công ty độc quyền nƣớc ngồi đã kiểm sốt và chi phối nhiều ngành kinh tế then chốt của hầu hết các nƣớc ASEAN đã thực hiện chính sách “mở cửa” rộng rãi, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Năm 1979, nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngồi lên tới 9 tỷ đơ la chiếm 45% tổng số vốn đầu tƣ công nghiệp của các nƣớc này và tập trung chủ yếu trong nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn. Phần lớn các công ty hỗn hợp đều phải phải phụ thuộc vào nguồn vốn và kỹ thuật từ bên ngoài. Nhƣ trƣờng hợp Indônêxia, trong tổng số 1.216 cơng trình năm 1979, có 756 cơng trình có vốn hỗn hợp, trong đó tƣ bản Mỹ - Nhật chiếm khoảng 80 - 85% tổng số vốn. Về thực chất quyết định đối với sự phát triển kinh tế các nƣớc ASEAN.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng đa dạng hóa thƣơng mại và thị trƣờng, các nƣớc ASEAN vẫn phải phụ thuộc nặng nề vào thị trƣờng một số ít nƣớc tƣ bản phát triển nhất. Quan hệ thƣơng mại của các nƣớc ASEAN càng phát triển thì sự lệ thuộc đó
càng tăng lên. Năm 1978, Mỹ chiếm 17,7% trong nền mậu dịch của ASEAN, trong khi đó ASEAN chỉ chiếm 4% trong thị trƣờng mậu dịch của Mỹ. EEC chiếm 14,3% trong nền mậu dịch của ASEAN, còn ASEAN chỉ chiếm 1,1% trong nền mậu dịch của EEC. Phần của Nhật chiếm 24,9% trong nền mậu dịch của ASEAN, trong khi ASEAN chiếm 10,5% trong nền mậu dịch của Nhật. Bạn hàng đối với mỗi nƣớc ASEAN chủ yếu tập trung vào một số ít nƣớc, trong đó thơng thƣờng có một nƣớc giữ vai trị chi phối càng làm cho tinh thần bấp bênh, lệ thuộc tăng lên. Nhiều nhà kinh tế phƣơng tây cho rằng sự phụ thuộc về mậu dịch đối với ASEAN có nghĩa là bị gị bó trong phát triển kinh tế, rằng họ bị lệ thuộc vào hệ thống quốc tế đến mức không hoặc hầu nhƣ khơng kiểm sốt đƣợc tác động của nó nữa.
Trong hệ thống phân công lao động quốc tế, các nƣớc ASEAN vẫn trong tình trạng chuyên sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu nông lâm sản và phụ thuộc chặt chẽ vào thị trƣờng một số ít nƣớc tƣ bản phát triển về thiết bị công nghiệp, vận tải, ôtô, hóa chất, sản phẩm dầu lửa và một phần lớn hàng tiêu dùng,
- Tuy đã có những phát triển mạnh mẽ trong gần ba thập kỷ qua, nền kinh tế một số nước ASEAN vẫn chưa thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu mất cân đối.
Tình trạng lạc hậu của nền kinh tế một số nƣớc này thể hiện rõ nét nhất trong nông nghiệp và trong cơ cấu xuất - nhập khẩu. Bên cạnh các trung tâm công nghiệp - dịch vụ và các đô thị sầm uất, khu vực nông nghiệp vẫn chiếm đại bộ phận lao động với tập quán canh tác lạc hậu của nền sản xuất nhỏ, phân tán. Nguồn xuất khẩu chủ yếu của Nhà nƣớc vẫn là nguyên liệu, nơng lâm sản. Chẳng hạn, hàng xuất khẩu chính của Thái Lan vẫn là lúa gạo, cao su, ngô, sắn, đay, thuốc lá, thiếc; hàng nhập chủ yếu là dầu lửa và sản phẩm công nghiệp. Năm 1979, Malaixia xuất khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị cơng nghiệp, ngun liệu bán thành phẩm chiếm 36,9%.
Trong cơ cấu công, nông nghiệp, phần công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến tăng lên. Nhƣng ngay bản thân ngành công nghiệp chế biến vẫn đang chủ yếu là chế biến các sản phẩm nông - lâm sản.
- Các nước ASEAN đang đứng trước những vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt cán cân thương mại và thanh toán thiếu hụt, nợ nước ngồi tăng, tình hình chính trị xã hội chưa ổn định.
Thiếu hụt trong cán cân thƣơng mại 5 nƣớc ASEAN (trừ Brunay) từ 1268 triệu đô la năm 1968 lên 3.021 triệu đô la năm 1975. Ở một số nƣớc, tình trạng này đang có xu hƣởng tăng lên, ngun nhân chủ yếu là do.
Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nƣớc này nhƣ nguyên liệu, nơng lâm sản có giá cả khơng ổn định trên thị trƣờng thế giới. Do vậy, điều kiện thƣơng mại của ASEAN không ngừng giảm sút.
Do tác động của lạm phát và khủng hoảng năng lƣợng khủng hoảng kinh tế thế giới, nhiều nƣớc công nghiệp phát triển đã thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch và giảm nhập khẩu.
Do sự khống chế thao túng thị trƣờng các nƣớc ASEAN và thị trƣờng thế giới của các cơng ty độc quyền, chính sách bn bán bất bình đẳng, thực hiện giá cả độc quyền của các công ty xuyên quốc gia đối với các sản phẩm xuất khẩu của các nƣớc ASEAN.
Nợ nƣớc ngoài ngày càng tăng là một gánh nặng đối với nền kinh tế các nƣớc ASEAN. Năm 1988, nợ nƣớc ngồi của Inđơnêxia là 42 tỷ đôla, của Philipin: 28 tỷ đô la, Malaixia 21 tỷ đô la, Thái lan 18 tỷ đô la, Brunây: 0,25 tỷ đô la, Inđônêxia và Philipin nằm trong số những nƣớc mắc nợ nhiều nhất. Số tiền phải trả cho vay nợ năm 1984 của Inđônêxia là 8,9 tỷ đô la, Philipin là 9,3 tỷ đô la.
Lƣơng thực vẫn đang là vấn đề gay gắt. Mặc dù đã có bƣớc phát triển đáng kể trong sản xuất lƣơng thực, nhƣng nhiều nƣớc ASEAN (trừ Thái Lan và Philipin) vẫn phải nhập khẩu lƣơng thực.
Trong các nƣớc ASEAN, sự phân hóa giai cấp ngày càng gay gắt nạn thất nghiệp tăng, tình hình chính trị, xã hội khơng ổn định.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế các nƣớc ASEAN tiếp tục tăng trƣởng nhanh. Nhiều nhà kinh tế dự tốn rằng Đơng Nam Á nói riêng và Châu Á - Thái Bình Dƣơng nói chung là khu vực phát triển năng động nhất của thế giới vào đầu thế kỷ XXI. Tuy nhiên, các nƣớc này đang phải tiếp tục giải quyết các mâu thuẫn kinh tế xã hội gay gắt và trong điều kiện cạnh tranh kinh tế khốc liệt trên phạm vi toàn cầu, nền kinh tế các nƣớc ASEAN đang đứng trƣớc những thách thức to lớn để tiếp tục tăng trƣởng nhanh.