4.1 .Quá trình hình thành hệ thống kinh tế Xã hội chủ nghĩa
4.4. Kinh tế các nƣớc Xã hội chủ nghĩa thời kỳ từ 1991 đến nay
3,5 1,7 Trong thời kỳ từ năm 1971 – 1985 thu nhập quốc dân tăng 2 lần và sản lƣợng công nghiệp tăng 2,2 lần, gấp 1,5 lần mức tăng của các nƣớc tƣ bản phát triển.
Đời sống nhân dân đã đƣợc cải thiện một bƣớc rõ rệt; nạn thất nghiệp đã căn bản bị xóa bỏ; phúc lợi của nhân dân ngày càng tăng; sự nghiệp y tế, giáo dục đƣợc phát triển mạnh mẽ…
Tuy nhiên, từ những năm 1970 trở đi, nền kinh tế của các nƣớc XHCN dần lâm và tình trạng khó khăn,trì trệ tình trạng này kéo dài đến cuối năm 1989 thì các nƣớc lâm vào tình trạng khủng hoảng tồn diện và nghiêm trọng nhất từ trƣớc tới nay.
Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, nền kinh tế của các nƣớc xã hội chủ nghĩa đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn khơng thể chối cãi đƣợc. Trong vịng 1/2 thế kỷ các nƣớc XHCN đã đi đƣợc một chặng đƣờng mà chủ nghĩa tƣ bản đã phải đi hàng thế kỷ.
Bên cạnh đó, trong q trình xây dựng nền kinh tế XHCN cũng đã có khơng ít sai lầm khuyết điểm. Làm kỳm hãm sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và làm ảnh hƣởng đến việc cải thiện đời sống nhân dân.
- Các nƣớc XHCN đang đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải tổ, cải cách hoặc đổi mới, hoặc sửa sai, để khắc phục khó khăn, phát triển kinh tế mạnh mẽ hơn. Nhƣng công cuộc cải tổ, cải cách ở các nƣớc Đông Âu và Liên Xơ có một số chủ trƣơng khơng đúng, hình thức, phƣơng pháp và bƣớc đi khơng phù hợp, nên dẫn đến sự sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội ở các nƣớc này vào cuối thập 80, đầu thập kỷ 90.
4.4. Kinh tế các nƣớc Xã hội chủ nghĩa thời kỳ từ 1991 đến nay
Các nƣớc xã hội chủ nghĩa sau khi hoàn thành nhiệm vụ kinh tế của cách mạng dân tộc dân chủ đã tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa để xác lập mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung và tiến hành cơng cơng nghiệp hóa nền kinh tế. Thực tế các nƣớc này đã thu đƣợc một số thành tựu kinh tế nhất định trong phát triển kinh tế - xã hội nhƣng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung kéo dài cùng những định hƣớng không phù hợp trong cơng nghiệp hóa đã dẫn đến những sự trì trệ trong phát triển. Để khắc
phục những hạn chế này, các nƣớc Trung Quốc, Việt Nam và một số nƣớc xã hội chủ nghĩa khác đã lần lƣợc tiến hành, đổi mới theo hƣớng:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế:
+ Về sở hữu tư liệu sản xuất: đƣợc coi là vấn đề then chốt, thực hiện đa dạng hóa
quyền sở hữu, thực hiện cổ phấn hóa và tƣ nhân hóa các doanh nghiệp Nhà nƣớc.
+Về cơ cấu kinh tế: cải tổ kinh tế theo hƣớng phi quân sự hóa, nâng cao khả năng
sản xuất hàng tiêu dùng, nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế.
- Về cơ cấu quản lý kinh tế: từ bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị
trƣờng có sự điều tiết quản lý vĩ mơ của nhà nƣớc.
- Cải cách mở cửa: Chủ trƣơng mở cửa nền kinh tế, hòa nhập với kinh tế thế giới, chuyển hƣớng thƣơng mại, thiên về thị trƣờng Mỹ và Tây Âu...
Câu hỏi ơn tập
1. Trình bày q trình cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới của các nƣớc xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1917 đến giữa thập kỷ 1960.
2. Trình bày đặc điểm cơ chế kinh tế của các nƣớc xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1917 đến giữa thập kỷ 1960.
3. Tại sao các nƣớc XHCH thực hiện cải cách kinh tế với nhiều biện pháp “sốc” những năm 1980 đến giữa thập kỷ 1990?
4. Trình bày những thành tựu cơ bản của công cuộc cải cách kinh tế của các nƣớc XHCN những năm 1980 đến giữa thập kỷ 1990.
5. Trình bày những hạn chế cơ bản của công cuộc cải cách kinh tế của các nƣớc XHCN những năm 1980 đến giữa thập kỷ 1990.
6. Trình bày quá trình chuyển đổi nền kinh tế của các nƣớc XHCN từ năm 1991 đến giai đoạn nay.
7. Tại sao nhiều nƣớc trong hệ thống XHCN chuyển đổi, cải cách nền kinh tế?
8. Xu hƣớng đổi mới kinh tế cơ bản của các nƣớc xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay nhƣ thế nào?
9. So sách đặc điểm kinh tế cơ bản của kinh tế các nƣớc chủ nghĩa xã hội trƣớc và sau cải cách.
10. Tại sao trong giai đoạn hiện nay, vai trò của nhà nƣớc đối với sự phát triển kinh tế vẫn đóng vai trị quan trọng ?
CHƢƠNG 5. KINH TẾ LIÊN XÔ (cũ)