Thời kỳ phát triển nhanh (1955 – 1973)

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử kinh tế quốc dân (Trang 54 - 57)

CHƢƠNG 3 KINH TẾ NHẬT BẢN

3.3. Kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

3.3.2. Thời kỳ phát triển nhanh (1955 – 1973)

- Thời kỳ năm 1955 - 1973 nền kinh tế Nhật Bản có nhiều phát triển vƣợt: tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) cao, bình quân 9,8%/năm; tốc độ tăng trƣởng công nghiệp giai đoạn 1960 - 1969 là 13,5%.

- Một số ngành công nghiệp phát triển nhanh và nhanh chóng vƣơn lên đứng hàng đầu thế giới: các sản phẩm điện, điện tử, bán dẫn, đóng tàu…, sản lƣợng ơtơ, xi măng, sản phẩm hóa chất… đứng thứ 2.

- Cơ cấu kinh tế biến đổi nhanh chóng:

Năm 1952: Nơng nghiệp 22,6%; công nghiệp, xây dựng 31,3%; Năm 1968: Nông nghiệp 9,9%; công nghiệp, xây dựng 38,6%;

- Ngoại thƣơng phát triển nhanh, năm 1950 là 1,7 tỷ USD, năm 1971 là 43,6 tỷ USD. Nhật Bản xuất siêu từ 1965.

Biểu đồ 3.1. So sánh về mức tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế giữa các nƣớc tƣ bản phát triển

(Đơn vị %)

* Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 – 1973: - Phát huy vai trò nhân tố con người:

Nhật Bản có lực lƣợng lao động đơng đảo, có trình độ văn hóa khá cao, có kỹ năng nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc và đƣợc giáo dục văn hóa,

2 , 7 2 , 5 3 , 3 2 , 1 3 , 6 3 , 8 4 , 7 5 , 9 4 , 8 5 , 4 5 , 4 6 , 2 6 , 6 5 , 9 2 , 3 8 , 8 1 , 9 5 , 5 3 , 2 5 9 7 , 2 4 , 9 4 , 8 3 , 7 8 , 7 1 0 , 6 8 , 3 1 2 , 1 7 , 6 0 2 4 6 8 1 0 1 2 1 4 1 9 5 1 -5 5 1 9 5 5 -6 1 1 9 6 1 -6 5 1 9 6 5 -7 0 1 9 7 0 -7 3 (% ) A n h Ph ¸ p Italia M ü CH L B § ø c N h Ët

truyền thống. Công thức thành công của Nhật Bản trong giai đoạn này chính là : “Cơng nghệ phƣơng Tây + Tính cách Nhật Bản”.

- Duy trì mức tích lũy cao thường xun, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả cao:

Từ một nƣớc trong tình trạng thiếu vốn, Nhật Bản đã đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển và không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài, đồng việc sử dụng vốn táo bạo và hiệu quả sử dụng vốn cao.

Tích lũy vốn giai đoạn 1952 – 1973 của Nhật Bản chiếm 30 đến 35% thu nhập quốc dân. Những biện pháp duy trì mức tích lũy của Nhật Bản là:

+ Tận dụng triệt để nguồn lao động trong nƣớc, áp dụng chế độ tiền lƣơng thấp. + Huy động tiết kiệm cá nhân: Từ 1961-1967, tỷ lệ gửi tiết kiệm trong thu nhập quốc dân là 18,6% (Mỹ 6,2% và Anh 7,7%).

+ Giảm chi phí quân sự (dƣới 1% GNP); chi hành chính; hạn chế các khoản chi tiêu cho phúc lợi xã hội, y tế...

+ Huy động vốn nƣớc ngoài: ODA, vay thƣơng mại, đầu tƣ nƣớc ngoài.

Sử dụng vốn: Nhật Bản trong đƣợc coi là nƣớc sử dụng vốn táo bạo, có hiệu quả cao do đầu tƣ có lựa chọn, tập trung vào những ngành mũi nhọn (đóng tàu, chế tạo máy, hóa chất, điện tử và vi điện tử... ), đồng thời nƣớc Nhật cũng tăng cƣờng đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhằm khai thác tài nguyên và mở rộng thị trƣờng.

- Đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật:

+ Tăng kinh phí cho nghiên cứu và phát triển (R&D), 1955 chiếm 0,84% thu nhập quốc dân, năm 1970 là 1,96%.

+ Phát triển các cơ sở nghiên cứu khoa học - kỹ thuật: số phịng thí nghiệm năm 1955 là 1.445; năm 1970 là 12.594.

+ Chú trọng đào tạo nhân lực khoa học - kỹ thuật: năm 1970 có tới 419.000 nhà khoa học và chuyên gia kỹ thuật.

+ Chú trọng nghiên cứu ứng dụng: Nhập khẩu phát minh, sáng chế, nhập khẩu công nghệ hiện đại để tiếp cận những thành tựu mới nhất.

- Tiếp cận và ứng dụng nhanh chóng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật:

Nền khoa học - kỹ thuật của Nhật Bản có bƣớc phát triển nhảy vọt, đuổi kịp các nƣớc tƣ bản phát triển khác. Đầu những năm 1970, Nhật Bản đã đạt trình độ cao về tự động hóa, về sử dụng máy tính trong một số ngành sản xuất...

- Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước:

Ngay sau khi chiến tranh thế giới kết thúc, chính phủ Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt các biện pháp:

+ Thúc đẩy nền kinh tế tự do theo cơ chế thị trƣờng kết hợp với sự điều tiết của Nhà nƣớc thơng qua các chính sách kinh tế vĩ mơ.

+ Bộ Công nghiệp và Thƣơng mại quốc tế thực hiện vai trò xác định chiến lƣợc phát triển cho nền kinh tế quốc dân.

+ Đề ra các kế hoạch phát triển (kế hoạch 5 năm).

+ Tạo môi trƣờng kinh tế thuận lợi thơng qua hồn thiện hệ thống pháp luật. + Điều tiết thông qua các chính sách tài chính - tiền tệ thơng qua ngân hàng trung ƣơng Nhật Bản – BOJ (Bank of Japan).

+ Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cơ sở, các ngành công nghiệp mới và cho R&D (Research & Development).

- Mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài:

+ Với thị trƣờng trong nƣớc: Mở rộng thị trƣờng nông thơn (thơng qua các chƣơng trình cải cách ruộng đất, phát triển mơ hình nơng trại nhỏ…). Thị trƣờng nội địa mở rộng còn do sự gia tăng dân số, việc làm, thu nhập thực tế của ngƣời lao động.... Các doanh nghiệp đƣa ra thị trƣờng sản phẩm đảm bảo chất lƣợng nhƣ hàng xuất khẩu. Nhà nƣớc thực hiện bảo hộ các ngành sản xuất trong nƣớc đồng thời tiến hành tự do hóa thƣơng mại và hội nhập một cách thận trọng.

+ Với thị trƣờng nƣớc ngồi: tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa bằng giảm chi phí và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Chính phủ Nhật thực hiện chính sách đối ngoại linh hoạt, lơi kéo về chính trị kết hợp với viện trợ, tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ với các nƣớc đang phát triển. Đồng thời, Nhật Bản cũng khai thác những lợi thế trong quan hệ với Mỹ và các tổ chức kinh tế quốc tế nhƣ IBRD, GATT, OECD…

- Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng:

Nhật Bản có mơ hình kết cấu 2 tầng:

+ Khu vực 1: Các doanh nghiệp lớn, trình độ kỹ thuật – cơng nghệ hiện đại, năng lực cạnh tranh lớn.

+ Khu vực 2: Các doanh nghiệp nhỏ, kỹ thuật - công nghệ thấp kém, chủ yếu thực hiện gia công các bộ phận hoặc nhận thầu khoán cho các doanh nghiệp lớn, sử dụng lao động thời vụ, điều kiện làm việc thấp kém.

Tác dụng:

+ Tận dụng triệt để nguồn lao động (giá rẻ) trong nƣớc.

+ Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. + Tạo điều kiện nâng cấp công nghệ cho cả hai khu vực.

+ Có tác dụng chống đỡ khủng hoảng.

- Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ và các nước khác: Nhật Bản đã thu đƣợc 10,2 tỷ đô

la tiền bán hàng cho Mỹ trong giai đoạn 1950 – 1969, trong cơ cấu xuất khẩu ngoại thƣơng của Nhật Bản giai đoạn này có tới 34% tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ, 30% giá trị hàng hóa nhập khẩu của Nhật Bản là từ Mỹ.

Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn này cũng còn một số hạn chế: + Mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng kinh tế, giữa nhu cầu phát triển sản xuất với cơ sở hạ tầng lạc hậu. 3 trung tâm công nghiệp là Tokyo - Osaka - Nagoya chỉ chiếm 1,25% diện tích cả nƣớc nhƣng tập trung hơn 50% sản lƣợng công nghiệp;

+ Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và thị trƣờng nƣớc ngoài; + Những mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt và môi trƣờng bị ô nhiễm nặng nề.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Lịch sử kinh tế quốc dân (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)