4.1 .Quá trình hình thành hệ thống kinh tế Xã hội chủ nghĩa
4.1.2. Quan hệ hợp tác giữa các nƣớc Xã hội chủ nghĩa
Các nƣớc xã hội chủ nghĩa tuy xuất phát từ những điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội rất khác nhau, nhƣng có nhiều điểm giống nhau về cơ sở kinh tế, chính trị, tƣ tƣởng, nên mối quan hệ hợp tác kinh tế ngày càng đƣợc tăng cƣờng.
Quá trình phát triển của mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nƣớc xã hội chủ nghĩa có thể chia ra làm hai thời kỳ:
- Thời kỳ thứ nhất (1944 - 1948): đây là thời kỳ khôi phục và hàn gắn vết thƣơng chiến tranh ở các nƣớc Đông Âu và Liên Xô.
Các nƣớc XHCN ở châu Âu trừ Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, trƣớc chiến tranh thế giới thứ hai thực chất là những nƣớc nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc vào Tây Âu, là “ sân sau kinh tế của Tây Âu”. Sản phẩm cơng nghiệp tính theo đầu ngƣời ít hơn các nƣớc Tây Âu tới 2 - 3 lần. Không những thế, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đã làm cho nền kinh tế của các nƣớc đó bị thiệt hại nặng nề.
Trong hoàn cảnh ấy, mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nƣớc XHCN Đông Âu đặt ra là vô cùng cần thiết và quan trọng. Nó quyết định hƣớng phát triển của chủ nghĩa xã hội trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Trong thời kỳ này quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nƣớc XHCN có đặc điểm là mang tính chất song phƣơng và chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực ngoại thƣơng và tín dụng. Liên Xơ cung cấp cho các nƣớc Đơng Âu: than, dầu, lƣơng thực, thực phẩm và những thứ khác cần thiết cho công cuộc khôi phục kinh tế nhƣ thiết bị, quặng sắt… và Liên Xơ cịn cho các nƣớc Đông Âu vay vốn lãi suất thấp hơn nhiều so với lãi suất trong thế giới tƣ bản.
Với sự giúp đỡ của Liên Xơ, nói chung đến cuối năm 1948, nền kinh tế quốc dân của phần lớn các nƣớc XHCN Đông Âu đã cơ bản đƣợc phục hồi, đạt và vƣợt mức trƣớc chiến tranh, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nƣớc này.
- Thời kỳ thứ hai (từ năm 1949 - 1991): Đây là thời kỳ thực hiện những cải tạo
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ở các nƣớc XHCN, xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH… giành sự thắng lợi của chế độ XHCN ở các nƣớc đó.
Trong thời kỳ này, mối quan hệ kinh tế giữa các nƣớc XHCN có những đặc điểm mới: chuyển sang tính chất đa phƣơng; mở rộng các lĩnh vực quan hệ hợp tác sang cả khoa học kỹ thuật và sản xuất. Hoạt động trong một tổ chức kinh tế chung. Việc thành lập Hội đồng tƣơng trợ kinh tế (SEV) là một đặc điểm nổi bật của sự phát triển của các nƣớc XHCN.
Hội đồng tƣơng trợ kinh tế đƣợc thành lập vào tháng 1 năm 1949. Lúc đầu tổ chức này gồm 6 nƣớc: Liên Xô, Bungari, Hunggari, Rumani, Ba Lan và tiệp khắc. Trong quá trình phát triển, tổ chức này dần dần có thêm một số thành viên mới:
Anbani tham gia năm 1949CHDC Đức tham gia năm 1950, Mông Cổ - 1962, Cuba - 1972,Việt Nam năm1978.
Ngồi những thành viên chính thức, cịn một số nƣớc tham gia với tƣ cách là quan sát viên nhƣ Triều Tiên, Ăngơla, Apganixtan, Êtiopia, Yemen, Lào… Và có nƣớc tham gia từng mặt trong các hoạt động của hội đồng nhƣ Nam Tƣ, Phần Lan, Irắc…
Mục tiêu cơ bản của hội đồng tƣơng trợ kinh tế là phát triển hợp tác kinh tế nhiều bên, trên cơ sở thực hiện triệt để nguyên tắc phân công lao động quốc tế XHCN, tác động đến sự phát triển kinh tế của các nƣớc thành viên, nâng cao trình độ cơng nghiệp hóa, năng suất lao động và phúc lợi của nhân dân lao động của các hội viên…
Hội đồng tƣơng trợ kinh tế đã thể hiện là một hệ thống quan hệ mới về kinh tế giữa các nƣớc bình đẳng có chủ quyền.
Từ khi thành lập, Hội đồng tƣơng trợ kinh tế đã trải qua 4 giai đoạn hoạt động cụ thể, nhƣ sau:
- Giai đoạn 1 (1948 - 1958): hoạt động của Hội đã tổ chức sự hợp tác kinh tế nhiều bên, giúp đỡ nhau giải quyết những vấn đề về nguyên liệu, nhiên liệu, lƣơng thực, thực phẩm, máy móc thiết bị và cho vay, phát triển ngoại thƣơng và hợp tác về khoa học kỹ thuật.
- Giai đoạn 2 (1959 - 1962): hình thành cơ sở của việc chun mơn hóa và hợp tác sản xuất giữa các thành viên, thành lập các tổ chức phối hợp kinh doanh giữa các nƣớc XHCN nhƣ: ống dẫn dầu” hữu nghị”, hệ thống năng lƣợng điện “hịa bình”… và Hội đồng cịn thành lập các cơ quan chuyên môn để điều hành các mặt hoạt động của mình nhƣ: Uỷ ban hợp tác về cơng tác kế hoạch, Uỷ ban hợp tác về khoa học kỹ thuật và các ban thƣờng trực bao gồm các ngành kinh tế quốc dân chủ yếu.
- Giai đoạn 3 (1962 - 1969): hoạt động của hội ở giai đoạn này đã thể hiện là một nhất thể hóa kinh tế xã hội chủ nghĩa mở rộng hợp tác sản xuất và khoa học kỹ thuật.
Nhất thể hóa kinh tế xã hội chủ nghĩa là sự hợp tác bao gồm nhiều mặt giữa các nƣớc thành viên, nhằm thúc đẩy sự phát triển và sự hồn thiện của phân cơng lao động quốc tế.
Trong giai đoạn này hoạt động của Hội đồng đã tăng cƣờng hợp tác trong sản xuất nhƣ điện lực, chế tạo máy, dầu khí đốt, luyện kim… Hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, gồm 3.000 tổ chức khoa học kỹ thuật tham gia, thành lập tổ chức quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ, thành lập ngân hàng quốc tế XHCN trong lĩnh vực tín dụng và đầu tƣ.
- Giai đoạn 4 (từ năm 1969 - 1991) trong giai đoạn này, hoạt động của Hội đồng đã đi sâu vào nhất thể hóa kinh tế XHCN, dƣới hình thức phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân. Đó là một hiện tƣợng mới trong quan hệ kinh tế XHCN. Việc phối hợp kế hoạch đã có tác dụng quan trọng trong việc giải quyết một cách tổng hợp các vấn đề
kinh tế quốc dân của các nƣớc thành viên. Năm 1971 có một văn kiện quan trọng vào bậc nhất đƣợc kí kết: chƣơng trình tổng hợp tiếp tục tăng cƣờng và hồn thiện sự hợp tác và nhất thể hóa kinh tế của các nƣớc thành viên.
Chƣơng trình tổng hợp đề ra các biện pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng phân công lao động quốc tế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực hoạt động khoa học, phối hợp các kế hoạch kinh tế quốc dân bổ sung việc phối hợp các kế hoạch 5 năm bằng việc phối hợp các kế hoạch dài hơn.
Khóa họp lần thứ 45 của Hội đồng đánh giá từ khi đƣợc thành lập, Hội đồng tƣơng trợ kinh tế đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của các nƣớc thành viên. Nhƣng những năm gần đây, Hội đồng tƣơng trợ kinh tế đã dần dần mất tính hiệu quả và tính năng động của nó. Do đó, Hội đồng tƣơng trợ kinh tế sau đó khơng tồn tại nữa.