4.1 .Quá trình hình thành hệ thống kinh tế Xã hội chủ nghĩa
5.4. Kinh tế Nga thời kỳ hậu Liên Xô
5.4.1. Chuyển đổi nền kinh tế theo hƣớng thị trƣờng
Sau năm 1991, Chính phủ Nga đã chủ trƣơng quá độ chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng có điều tiết và hòa nhập với nền kinh tế thế giới với các chính sách kinh tế đồng bộ và triệt để:
- Chính sách tài chính: Quy định một hệ thống tài chính thống nhất, thi hành một ngân sách liên bang khắc khổ, giảm chi phí tối đa cho trợ giá và quốc phịng.
- Chính sách đầu tư: thay thế trình tự tài trợ khơng hồn lại từ ngân sách trung
ƣơng trƣớc đây bằng việc cấp tín dụng các ngân hàng kinh doanh, ban hành luật hoạt động trứng khoán, đào tạo đội ngũ nhân viên giao dịch chứng khoán, tạo điều kiện hoạt động tự do cho thị trƣờng vốn, lao động và tiền tệ.
- Chính sách sở hữu: Xóa bỏ chế độ độc quyền Nhà nƣớc, mở rộng quá trình tƣ nhân hóa, đảm bảo quyền cạnh tranh và sở hữu tài sản, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần.
- Chính sách ruộng đất: Đảm bảo chuyển hóa và sản xuất theo chế độ cho thuê, chuyển nhƣợng và thừa kế.
- Chính sách giá cả: Nhà nƣớc hủy bỏ độc quyền giá cả nhà nƣớc, thực hiện tự do hóa giá cả để phản ánh các chi phí sản xuất, khống chế tiền lƣơng để gắn thu nhập với năng suất lao động.
- Chính sách đầu tư nước ngoài: Cho phép các cơng ty đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ 100% vốn vào các ngành cơng nghiệp, xi nghiệp quốc doanh đã tƣ nhân hóa.
- Chính sách cơ cấu kinh tế: Thu hẹp cá ngành sẩn xuất không hiệu quả và hiệu quả thấp, chuyển mạnh sản xuất quân sự sang sản xuất dân sự.
5.4.2. Kinh tế Nga hồi phục (1995 – nay)
* Từ năm 1995 – 1999: nƣớc Nga thực hiện biện pháp cải cách ơn hịa hơn, lấy
trọng tâm chính là giải quyết khủng hoảng để đẩy mạnh sản xuất, trợ giúp cho nhiều ngành cơng nghiệp, kiểm sốt chặt chẽ nền tài chính. Bên cạnh đó nƣớc Nga vẫn tiếp tục tiến hành tƣ nhân hóa cải cách thƣơng mại, kinh tế đối ngoại không buông lỏng vai trò quản lý của nhà nƣớc.
* Từ năm 2000 đến nay: Đƣờng lối phát triển của nƣớc Nga vẫn theo hƣớng bền
vững, xây dựng kinh tế thị trƣờng theo phƣơng thức mới, định hƣớng cho sự đảm bảo các chỉ số kinh tế - xã hội để nền kinh tế đạt hiệu quả cao. Mục tiêu của nền kinh tế Nga trong phát triển kinh tế là vƣợt qua tình trạng khủng hoảng, đảm bảo tăng trƣởng sản xuất, kích thích đầu tƣ, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Các chính sách phát thúc đẩy phát triển kinh tế của nƣớc Nga bao gồm:
- Tăng trƣởng kinh tế kinh tế tốc độ cao với cơ cấu kinh tế tiến bộ, tăng trƣởng phải bền vững.
- Chú trọng sử dụng các công cụ kinh tế và thể chế để giải quyết các vấn đề kinh tế của nền kinh tế quốc dân.
- Ƣu tiên phát triển nguồn lực con ngƣời. Đây cũng là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của nền kinh tế hiện đại.
- Xây dựng thể chế kinh tế - xã hội là then chốt, đồng thời tạo điều kiện cho ngƣời dân tự do tham gia vào các hoạt động kinh tế.
Câu hỏi ơn tập
1. Trình bày nội dung dung chính sách kinh tế “Cộng sản thời chiến” của Lênin trong giai đoạn 1918 - 1920. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
2. Trình bày nội dung dung chính sách kinh tế “Kinh tế mới” của Lênin trong giai đoạn 1921 - 1925. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này là gì?
3. So sánh chính sách “Cộng sản thời chiến” với chính sách “Kinh tế mới” của Lênin. Vai trò lịch sử của hai chính sách kinh tế này đối với nƣớc Nga là gì?
4. Trình bày tiến trình, đặc điểm của q trình cơng nghiệp hóa Liên Xơ trong giai đoạn 1926 -1937.
5. Trình bày những thành tựu của q trình cơng nghiệp hóa Liên Xơ trong giai đoạn 1926 -1937.
6. Trình bày những hạn chế của q trình cơng nghiệp hóa Liên Xơ trong giai đoạn 1926 -1937.
7. Kinh tế nƣớc Nga sau năm 1991 có những thay đổi nhƣ thế nào?
8. Trình bày những chính sách phát triển kinh tế của nƣớc Nga từ năm 2000 cho đến nay.
9. Trình bày đặc điểm cơ bản của kinh tế CHLB Nga hậu Xô viết.
10. So sánh mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung của Liên Xơ trƣớc đây và mơ hình kinh tế thị trƣờng hiện nay của nƣớc Nga.