8.1.1 .Kinh tế Việt Nam thời kỳ tiền phong kiến
8.3. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1955 1975
8.3.4. Kinh tế trong vùng giải phóng
* Chính sách kinh tế của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam:
Để xây dựng vùng giải phóng thành khu căn cứ cách mạng và hậu phƣơng trực tiếp của tồn bộ cơng cuộc giải phóng miền Nam, về mặt kinh tế, mặt trận chủ trƣơng bãi bỏ độc quyền kinh tế của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, xây dựng một nền kinh tế và tài chính độc lập tự chủ, lợi cho quốc kế dân sinh, tịch thu tài sản của đế quốc Mỹ và tay sai làm tài sản quốc gia. Giúp đỡ cho công thƣơng gia khôi phục và khuếch trƣơng công nghệ và tiểu công nghệ, khuyến khích phát triển kĩ nghệ, tích cực bảo vệ hàng
hóa bằng cách bãi bỏ thuế sản xuất, hạn chế hoặc đình chỉ nhập cảng, hàng hóa trong nƣớc sản xuất đƣợc giảm thuế, nhập cảng nguyên liệu, máy móc.
Chấn hƣng nơng nghiệp, canh tân nghề trồng lúa, nghề cá và chăn nuôi. Giúp đỡ cho nông dân khai hoang và phát triển sản xuất, bảo vệ mùa màng, đảm bảo tiêu thụ nông sản.
Khuyến khích và đẩy mạnh việc giao lƣu kinh tế giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, phát triển buôn bán với nƣớc ngồi, khơng phân biệt chế độ chính trị theo nghun tắc bình đẳng cùng có lợi.
* Đặc điểm tình hình kinh tế:
- Giải quyết ruộng đất cho nông dân và đẩy mạnh tăng gia sản xuất nơng nghiệp
Mặt trận dân tộc giải phóng đã thực hiện giảm tô, đảm bảo quyền sở hữu đất đai khai hoang cho ngƣời có cơng khai phá, bảo vệ quyền sở hữu chính đáng về ruộng đất đã đƣợc chia của nông dân, tịch thu ruộng đất của đế quốc Mỹ và tay sai để chia cho nơng dân nghèo khơng có ruộng đất hay thiếu ruộng đất, chia lại công điền cho công bằng, hợp lý.. Nhà nƣớc mua lại ruộng đất của điền chủ có từ mức độ nào đó tùy theo địa phƣơng để chia cho nơng dân khơng có hoặc thiếu ruộng đất.
Ngày 3 tháng 3 năm 1962 mặt trận lại bổ sung chính sách ruộng đất nhƣ sau: thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất của tất cả những địa chủ nào hiện nay không làm tay sai gian ác cho đế quốc Mỹ và bọn tay sai chung thành của chúng, nhƣng họ phải thực hiện chính sách ruộng đất hiện nay cuả mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam là “giảm tô” và đảm bảo quyền nguyên canh cho tá điền.
Vùng giải phóng đƣợc mở rộng đến đâu thì chính sách ruộng đất của mặt trận đƣợc thực hiện đến đó. Đến cuối năm 1965 đầu năm 1966, tổng số ruộng đất về tay nông dân đã lên tới gần 2 triệu ha, số thóc, giảm tơ đạt đƣợc 200.000 tấn. Đó là một trong những thành tựu kinh tế quan trọng của cách mạng miền Nam.
Ở những nơi đã cải cách ruộng đất, mặt trận đã khuyến khích nơng dân vào làm ăn tập thể, theo các hình thức: phân cơng, đổi cơng, hợp cơng, tập đồn sản xuất với quy mô từ 20 - 25 hộ, có vùng đạt tới 80 - 90% nơng hộ tham gia. Đồng thời mặt trận còn phát động phong trào khai hoang, tăng vụ, làm thủy lợi kết hợp với cải tạo địa hình để phục vụ sản xuất và chiến đấu nhƣ: “tay cày tay sung, quyết thắng giặc Mỹ”, vừa sản xuất tự cấp, tự túc vừa đánh giặc, vừa bảo đảm công tác chuyên mơn” đƣợc phát động rộng rãi. Do đó, sản lƣợng lúa năm 1965 bằng 240% năm 1962, năng suất lúa đạt trung bình là 3 tấn/ha.
- Cơng nghiệp quốc phịng và thủ cơng nghiệp.
Sau khi hình thành vùng giải phóng, Mặt trận đã vận động một số thợ rèn, thợ mộc đƣa lên miền núi giúp đồng bào thiểu số sản xuất công cụ cải tiến nhƣ: cày, cuốc, rựa, guồng,…Nhiều xƣởng sửa chữa, sản xuất vũ khí đạn dƣợc, sản xuất thuốc men,
quần áo, giấy viết, nông cụ,…đƣợc thành lập. Mặt trận đã thành lập những xƣởng lớn sản xuất vũ khí nhƣ mìn chống xe tăng…Ngồi ra ở một số xã hoặc liên xã cũng có trạm sữa chữa, sản xuất súng ngựa trời, súng phóng lửa, bàn chơng…
Ở các tỷnh đều có cơ sở sửa chữa máy chữ, máy in, máy thu thanh; phát triển nghề dệt, nghề rèn, nấu quặng. Đối với các nghề nhƣ: đồ gốm, làm nón, xà phịng, làm giấy, làm chiếu…cũng đƣợc khơi phục.
Nhiều nơi các cơ quan, đơn vị bộ đội đã thành lập xƣởng may quần áo tự túc. Ở Miền Trung Trung Bộ, mặt trận còn xây dựng và quản lý trực tiếp một số ngành nhƣ là giấy, dệt và nơng cụ…
- Thương nghiệp, tài chính
Từ năm 1963, trong vùng giải phóng, mặt trận đã tổ chức mậu dịch quốc doanh, các trạm tiếp liệu để mua của nhân dân các hàng hóa lâm thổ sản và cung cấp cho nhân dân những hàng hóa cần thiết nhƣ muối, vải, nông cụ…
Đế quốc Mỹ và Ngụy quyền chủ trƣơng bao vây phong tỏa kinh tế của vùng giải phóng. Nhƣng trong thực tế, ngụy quyền lại phải dựa vào vùng nông thôn để vơ vét lúa, gạo, than để tiêu thụ hàng viện trợ.
Mặt trận khuyến khích họp chợ, khai thơng luồng hàng giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm và ban hành chính sách tự do đi lại mua bán và giáo dục nhân dân hạn chế tiêu dùng hàng xa xỉ của đế quốc nhập vào. Do đó, doanh số bán lẻ ở vùng đồng bằng và miền núi năm 1965 bằng 1.000% năm 1963. Qua đó đã làm cho các vùng giải phóng quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt kinh tế, góp phần vào việc xây dựng nền kinh tế tự cấp, tự túc, đẩy mạnh sản xuất và cung cấp hàng tiêu dùng cho nhân dân.
Trong những năm 1960 - 1961 nguồn thu của mặt trận chủ yếu dựa vào sự đóng góp tự nguyện của nhân dân, dƣới các hình thức lạc qun, quỹ ni qn, khao quân giải phóng về làng, ủng hộ gia đình thƣơng binh liệt sĩ ...Năm 1962, Mặt trận bắt đầu thu đảm phụ, Từ năm 1963 trở đi các khoản đóng góp đã trở thành nghĩa vụ của tồn dân: thu thuế nơng nghiệp, ngồi ra cịn có các khoản thu khác: theo chuyến hàng xuất nhập, thu về sản xuất đồn điền, bán tài sản quốc gia và bán chiến lợi phẩm.
Còn về chi tiêu, ở vùng giải phóng nhằm thực hiện khẩu hiệu: “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng”, thực hành tiết kiệm có thu mới có chi.
Mặc dù ở trong hồn cảnh có nhiều khó khăn, gian nan nền kinh tế trong vùng giải phóng cũng đã đạt đƣợc những thắng lợi quan trọng, góp phần đáng kể về việc giải quyết vấn đề “hậu cần tại chỗ”, đánh bại chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam.