Một số báo cáo KTQT cho việc RQĐ ngắn hạn tại các DN khảo sát

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam. (Trang 106 - 114)

Bảng 3 .8 Kết quả khảo sát các dự toán lập trong các DNSX cơ khí Việt Nam

Bảng 3.10 Một số báo cáo KTQT cho việc RQĐ ngắn hạn tại các DN khảo sát

Tên báo cáo Đối tượng cung cấp Thời điểm cung cấp

Hệ thống báo cáo định hướng hoạt động kinh doanh

Báo cáo định mức chi phí NQT cấp cơ sở Định kỳ/ theo yêu cầu Dự toán/ Kế hoạch bán hàng NQT cấp trung gian Định kỳ

Kế hoạch mua NVL, CCDC, TSCĐ NQT cấp trung gian Định kỳ Kế hoạch sản xuất NQT cấp trung gian và cấp cơ sở Tuần Dự tốn chi phí sản xuất NQT cấp trung gian và cấp cơ sở Định kỳ Dự tốn chi phí ngồi sản xuất NQT cấp trung gian và cấp cao Định kỳ …

Hệ thống báo cáo kết quả hoạt động

Báo cáo sản xuất NQT cấp trung gian và cấp cao Định kỳ Báo cáo chi phí sản xuất và tính giá

thành

NQT cấp trung gian và cấp cao Định kỳ/ theo yêu cầu Báo cáo doanh số NQT cấp trung gian và cấp cao Định kỳ

Báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn hàng tồn kho

NQT cấp trung gian và cấp cao Định kỳ/ theo yêu cầu Báo cáo tình hình sử dụng TSCĐ NQT cấp trung gian và cấp cao Định kỳ/ theo yêu cầu Báo cáo tình hình cơng nợ phải thu/

phải trả

NQT cấp trung gian và cấp cao Định kỳ/ theo yêu cầu Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh

NQT cấp cao Định kỳ

Hệ thống báo cáo kiểm soát và đánh giá

Báo cáo biến động chi phí NQT cấp cao Định kỳ

Báo cáo biến động kết quả hoạt động SX

NQT cấp cao Định kỳ

Báo cáo biến động kết quả hoạt động

tiêu thụ NQT cấp cao Định kỳ

Báo cáo biến động KQKD NQT cấp cao Định kỳ

Hệ thống báo cáo chứng minh quyết định quản trị Bảng so sánh chi phí/ doanh thu/ kết

quả của các phương án

NQT cấp trung gian và cấp cao Theo yêu cầu của NQT

Theo kết quả khảo sát, 100% DN khảo sát đã lập Báo cáo định hướng hoạt động kinh doanh cung cấp thông tin định hướng hoạt động giúp NQT các cấp RQĐ liên quan đến chuẩn bị kế hoạch cho quá trình SXKD và Báo cáo kết quả hoạt động cung cấp thơng tin về tình hình thực hiện kế hoạch SXKD của DN, giúp NQT nhận định, kiểm sốt, đánh giá, và ra quyết định trong q trình tổ chức thực hiện kế hoạch. Tuy nhiên, các báo cáo định hướng hoạt động kinh doanh mới được lập ở dạng dự toán tĩnh.

Phụ lục 3.5(a, b, c, d, e, f) - Một số mẫu Báo cáo định hướng hoạt động kinh doanh của các DNSX cơ khí Việt Nam

Phụ lục 3.9 (a, b, c, d) - Một số mẫu báo cáo kết quả hoạt động của các DNSX cơ khí Việt Nam

Về hệ thống Báo cáo kiểm soát và đánh giá: 73/79 DN (92,40%) cho biết đã xây dựng hệ thống báo cáo KTTN để cung cấp thông tin giúp NQT đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận cũng như tính khả thi của các kế hoạch, các dự tốn chi phí đã xây dựng và đưa ra các QĐ chỉnh phù hợp cho kỳ kế toán tiếp theo. Cách làm phổ biến là so sánh số thực hiện với kế hoạch (hoặc dự toán) để xác định mức biến động về số tuyệt đối và số tương đối. Ví dụ, tại Cơng ty CP cơ khí Ơ tơ 1 - 5, KTQT đã xây dựng hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm của các phân xưởng sản xuất (Phụ lục 3.8b) làm cơ sở để NQT đánh giá hiệu quả của các Trung tâm chi phí. Để đánh giá hiệu quả hoạt động của các Trung tâm doanh thu, Công ty CP ô tô Trường Hải đã thiết lập Báo cáo KQKD theo loại sản phẩm và theo chi nhánh (Phụ

lục 3.9d). Tuy nhiên, đa số các báo cáo khơng phân tích nguyên nhân gây chênh lệch, hoặc

nếu có cũng rất sơ sài. Do đó NQT khơng có đủ thơng tin cần thiết để xem xét nguyên nhân gây ra sự biến động của các chỉ tiêu giữa kết quả thực hiện và dự tốn để có các QĐ điều chỉnh cho phù hợp.

Về hệ thống báo cáo chứng minh quyết định quản trị: Có 37DN (46,8%) đã xây dựng một số báo cáo chứng minh quyết định quản trị khi cần tư vấn cho nhà quản trị trong những tình huống ra quyết định mà phải lựa chọn một trong số nhiều phương án SXKD được đưa ra. Các báo cáo này chỉ lập khi các nhà quản trị yêu cầu. Các DN chưa quy định biểu mẫu thống nhất cho các báo cáo này. Do các tình huống ra quyết định trong ngắn hạn rất đa dạng, vì vậy kế tốn các DN đã “linh hoạt” xây dựng các báo cáo để cung cấp thông tin theo nhu cầu của NQT trong từng tình huống ra quyết định cụ thể. Ví dụ, tại Cơng ty Cơng ty CP dụng cụ số 1, kế tốn đã lập Bảng phân tích thơng tin chi phí sản xuất và chi phí mua ngồi các linh kiện để sản xuất sản phẩm bếp nướng (Phụ lục 3.6) để cung cấp thông tin giúp NQT quyết định DN nên tự sản xuất và nên mua ngồi loại linh kiện nào. Tại Cơng ty CP dụng cụ cơ khí xuất khẩu, trước tình huống giá vật tư tăng quá nhanh, DN phải cân nhắc quyết định có nên tiếp tục nhập NVL để duy trì sản xuất theo kế hoạch, bảm bảo giao hàng cho đối tác theo các hợp đồng đã ký hay dừng sản xuất và chấp nhận

bồi thường tiền phạt do huỷ hợp đồng, kế tốn đã xây dựng bảng tính tốn, so sánh các chỉ tiêu tài chính liên quan đến 2 phương án giúp các nhà quản trị có thêm cơ sở ra quyết định (Phụ lục 3.7).

3.3.3.2. Yêu cầu và phương thức cung cấp thơng tin

Do có sự khác biệt nhất định về mức độ trang bị phương tiện hỗ trợ việc thu thập, xử lý và phân tích thơng tin nên tại các DNSX cơ khí Việt Nam hiện nay việc cung cấp thông tin cho việc ra quyết định ngắn hạn của các NQT được thực hiện bằng 2 hình thức:

- Cung cấp thông cho NQT cấp cao được thực hiện thông qua các báo cáo bằng văn bản khi NQT yêu cầu.

- Cung cấp thông tin cho các NQT cấp trung gian và cấp cơ sở thông qua các báo cáo được thiết lập phụ thuộc vào mức độ ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý:

Tại 27 DN nhóm 1, đã có hệ thống dữ liệu quản lý tập trung và chia sẻ cho tồn DN, khi có nhu cầu thơng tin, nhà quản trị sẽ chủ động truy xuất dữ liệu trên hệ thống.

Tại 52 DN nhóm 2, mặc dù đã trang bị các thiết bị phần cứng và phần mềm hỗ trợ cơng tác kế tốn nhưng hệ thống này chủ yếu phục vụ công tác KTTC mà chưa có nhiều lợi ích cho q trình thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin KTQT. Vì vậy, tại những DN này, Báo cáo KTQT được xây dựng thông qua công cụ hỗ trợ Microsoft Excel. Nhân viên kế toán vẫn phải thực hiện và nhập liệu một cách thủ công vào hệ thống và cung cấp báo cáo KTQT bằng văn bản cho NQT sử dụng để thực hiện các mục tiêu quản lý. Đây là một hạn chế ảnh hưởng đến yêu cầu về tính kịp thời của KTQT cho việc ra quyết định ngắn hạn, đặc biệt những tình huống NQT cần thơng tin đột xuất

3.3.3.3. Đánh giá của nhà quản trị các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam về kế toán

quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn

Đánh giá về chất lượng thông tin KTQT cung cấp

Dữ liệu thống kê mô tả ở Bảng 3.11 cho thấy đánh giá của NQT đối với các yêu cầu về chất lượng thông tin KTQT cung cấp ở mức khá trở lên. Trong đó, yêu cầu “đáng tin cậy”, “bảo mật” và “dễ hiểu” của thông tin được đánh giá cao nhất, điểm bình quân cho các yêu cầu này lần lượt là 4,380; 4,269 và 3,799. Các yêu cầu khác của thông tin liên quan đến “tính kinh tế”, “đầy đủ và chi tiết” cũng được đánh giá khá tốt. Tuy nhiên cả 2 yêu cầu cơ bản nhất đối với thông tin KTQT cho việc RQĐ ngắn hạn là “linh hoạt” và “kịp thời” chưa được các NQT đánh giá cao so với những u cầu khác. Điều đó cho thấy, thơng tin KTQT cung cấp cho NQT chưa đa dạng về hình thức, chưa linh hoạt về nội dung, chưa đáp ứng yêu cầu về tính kịp thời.

Bảng 3.11. Đánh giá của nhà quản trị các DNSX cơ khí về chất lượng thông tin KTQT cung cấp cho việc ra quyết định ngắn hạn

Số lượng mẫu (N) Giá trị nhỏ nhất (Minimum) Giá trị lớn nhất (Maximum) Giá trị trung bình (Mean) Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) 1. Thơng tin đảm bảo tính linh hoạt 232 2 4 3,088 0,5904 2. Thông tin được cung cấp kịp thời 232 2 4 3,095 0,5508

3. Thông tin đáng tin cậy 232 3 5 4,380 0,5030

4. Thông tin đầy đủ và chi tiết 232 3 5 3,767 0,7302

5. Thông tin dễ hiểu 232 2 4 3,799 1,5001

6. Thơng tin đảm bảo tính kinh tế. 232 3 5 3,349 0,5398

7. Thông tin được bảo mật 232 3 5 4,269 0,5268

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát NQT các DNSX cơ khí Việt Nam - Phụ lục 3.3

Đánh giá về mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin của KTQT với việc ra quyết định ngắn hạn

Dữ liệu từ Bảng 3.12 dưới đây cho thấy, NQT của các DNSX cơ khí trong mẫu khảo sát đều đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin của KTQT với việc RQĐ ngắn hạn chỉ ở mức trung bình khá (điểm đánh giá bình quân về mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin cho mỗi loại quyết định dao động từ 3,333 đến 3,408 trên thang điểm 5). KTQT đã đáp ứng được tốt nhất nhu cầu của nhà quản trị trong việc cung cấp thông tin cho việc ra quyết định liên quan đến tổ chức thực hiện trong ngắn hạn (3,4086/ 5); Mức độ đáp ứng nhu cầu của KTQT cho việc RQĐ liên quan đến hoạch định được đánh giá ở mức 3,3978/ 5 và KTQT chỉ đáp ứng nhu cầu thông tin của NQT cho việc RQĐ liên quan đến lãnh đạo và kiểm soát ở mức 3,3333.

Bảng 3.12. Đánh giá của nhà quản trị về mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin

KTQT với việc RQĐ ngắn hạn Tiêu chí N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Xếp hạng

Đáp ứng nhu cầu thơng tin của NTQ cho việc RQĐ liên quan đến hoạch định

232 1 5 3,3978 1,1622 2

Đáp ứng nhu cầu thông tin của NTQ cho việc RQĐ liên quan đến tổ chức thực hiện

232 2 5 3,4086 1,1724 1

Đáp ứng nhu cầu thông tin của NTQ cho việc RQĐ liên quan đến lãnh đạo và kiểm soát

232 1 5 3,3333 1,1826 3

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát NQT các DNSX cơ khí Việt Nam - Phụ lục 3.3 Kết

quả trên cũng tương thích với thơng tin tác giả thu thập được khi thực hiện phỏng vấn trực tiếp 27 nhà quản trị tại 8 DN nghiên cứu điển hình. Có 25/27 nhà

quản trị được phỏng vấn cho rằng nội dung thơng tin kế tốn cung cấp chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho việc ra quyết định ngắn hạn của họ. Có một số thơng tin nhà quản trị cần nhưng hiện nay kế tốn chưa cung cấp được, đặc biệt là thơng tin để kiểm soát và đánh giá hoạt động của các phòng, bộ phận chức năng, chẳng hạn như thơng tin phân tích chi phí trong mối quan hệ với kết quả, thơng tin phân tích ngun nhân chênh lệch chi phí, doanh thu, kết quả giữa các phương án kinh doanh. Ngoài những báo cáo KTQT cần được xây dựng định kỳ và đã được quy định thống nhất trong tồn DN về biểu mẫu, trong một số tình huống nhà quản trị cần thông tin ngay để ra quyết định thì việc cung cấp thơng tin KTQT cịn chưa kịp thời.

3.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán quản trị với việc ra quyết

định ngắn hạn trong doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam

3.4.1. Xác lập mơ hình nghiên cứu

KTQT với việc RQĐ ngắn hạn phải xuất phát từ nhu cầu thông tin của các NQT, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm SXKD của DN. Do vậy, từ mơ hình lý thuyết đề xuất ở chương 2 gồm 4 yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng KTQT với việc RQĐ ngắn hạn trong các DNSX, tác giả đã thực hiện thảo luận nhóm với các chuyên gia (NQT, kế toán trưởng các DN và các nhà nghiên cứu KTQT) để xác lập mơ hình nghiên cứu phù hợp với bối cảnh nghiên cứu là các DNSX cơ khí Việt Nam. Trong buổi thảo luận, tác giả đã trình bày mơ hình nghiên cứu dự kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng KTQT với việc ra quyết định ngắn hạn tại các DNSX cơ khí Việt Nam, sau đó tiến hành phát phiếu khảo sát để lấy ý kiến của các chuyên gia xem các yếu tố trong mơ hình mà tác giả đề xuất có phù hợp hay khơng; ngồi các yếu tố trong mơ hình mà tác giả đề xuất, các chuyên gia có gợi ý thêm các yếu tố nào khác hay không (Phụ lục 3.10 - Bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên gia về mơ hình nghiên

cứu các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng KTQT với việc RQĐ ngắn hạn tại các DNSX cơ khí Việt Nam).

Các chuyên gia nhất trí cao với 4 yếu tố mà tác giả đề xuất trong mơ hình nghiên cứu, gồm: “Sự tham gia của NQT”, “Trình độ của nhân viên kế toán”, “Áp lực cạnh tranh” và “Mức độ trang bị phương tiện hỗ trợ thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin” (gọi tắt là “Mức độ trang bị phương tiện hỗ trợ”). Theo các chuyên gia, đặc thù của KTQT là cung cấp thông tin sử dụng trong nội bộ DN nên khi xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến KTQT với việc RQĐ ngắn hạn và dài hạn, trước hết cần lưu ý các yếu tố bên trong DN như: “Sự tham

gia của NQT” và “Trình độ của nhân viên kế tốn”:

Với lập luận cho rằng, việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật KTQT khơng chỉ tốn kém chi phí mà có thể sẽ làm thay đổi một số hoạt động của DN. Vì vậy, cần thiết phải có sự ủng hộ rất cao của các nhà quản trị. Mặt khác, NQT chính là những người đặt ra yêu cầu đối với thông tin KTQT cung cấp. Những vấn đề thuộc về quan điểm của NQT, nhu cầu thông tin và sự ủng hộ của NQT chính là những yếu

tố mang tính định hướng đến việc áp dụng các kỹ thuật và phương pháp KTQT thu thập, xử lý và phân tích thơng tin để có thơng tin thích hợp cho việc RQĐ trong DN. Nội dung KTQT cần được thực hiện như thế nào, mức độ thực hiện ra sao phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu thơng tin của NQT. Đối với NQT khơng có nhu cầu hoặc khơng coi trọng vai trị của thông tin KTQT cho việc RQĐ, hoặc sự hiểu biết về KTQT có hạn chế nhất định thì KTQT chỉ có thể được triển khai ở một số nội dung nhất định, hoặc thậm chí khơng được đề cập. Ngược lại, ở những DN mà nhận thức cũng như sự quan tâm và ủng hộ của NQT về vai trị của thơng tin KTQT ở mức độ cao thì nhu cầu được cung cấp những thông tin khoa học, hợp lý phục vụ cho việc RQĐ cũng sẽ rất cao.

“Trình độ của nhân viên kế toán” là yếu tố thứ hai được các chuyên gia khuyến nghị nên đưa vào mơ hình nghiên cứu. Theo các chuyên gia, nhân viên kế toán là những người trực tiếp thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin KTQT. Do đó, trình độ và kinh nghiệm của họ sẽ ảnh hưởng đến việc áp dụng các nội dung KTQT trong DN. Nhân viên kế tốn nếu khơng có sự am hiểu về các phương pháp, kỹ thuật KTQT, khơng có đủ năng lực và trình độ chuyên mơn để vận dụng các phương pháp này thì sẽ rất ngại áp dụng hoặc việc vận dụng khơng hiệu quả. Trình độ của nhân viên kế tốn thường chịu ảnh hưởng của bằng cấp,

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam. (Trang 106 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w