Về phía Nhà nước và các cơ quan có liên quan

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam. (Trang 168)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.3.1. Về phía Nhà nước và các cơ quan có liên quan

- Nhà nước cần ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện KTQT, phân định phạm vi phản ánh của KTTC và KTQT. Thơng qua các kênh thơng tin của mình, Nhà nước có những biện pháp tun truyền, phổ biến kiến thức, tổ chức chuyên đề, hội thảo về KTQT để các DN thấy được vai trò và tầm quan trọng của KTQT trong việc ra các quyết định quản trị.

- Đưa ra các hướng dẫn về nội dung và phương pháp tổ chức KTQT cho các DN, vận dụng KTQT trong từng ngành, từng loại hình DN giúp DN tham khảo, vận dụng vào điều kiện cụ thể. Đồng thời đưa ra một số mơ hình tổ chức KTQT mẫu phù hợp với từng loại hình DN, từng lĩnh vực hoạt động SXKD cũng như phù hợp với từng loại quy mô DN. Tuy nhiên, không nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật KTQT ở các DN bằng chính sách kế tốn hay những quy định trong hệ thống kế toán DN mà chỉ nên dừng lại ở sự công bố khái niệm, lý luận tổng quát và cơng nhận trong hệ thống kế tốn ở doanh DN. Đồng thời, Nhà nước cần hỗ trợ tốt hơn cho DN trong đào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai, phát triển KTQT và về lâu dài Nhà nước cần tổ chức các ngân hàng tư liệu thông tin kinh tế - tài chính có tính chất vĩ mơ để hỗ trợ tốt hơn trong việc thực hiện nghiệp vụ KTQT ở DN.

Các trường đại học, cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực kế tốn:

- Cần có sự cải tiến chương trình và phương pháp đào tạo chuyên ngành kế toán ở các Trường Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp có đào tạo về kế tốn theo hướng chun sâu ngành KTQT như là một ngành ứng dụng trong thực tế.

- Trong chương trình đào tạo các trường phải chú trọng đến việc đào tạo chuyên sâu về các kỹ năng thực hành cần có đối với các sinh viên chun ngành kế tốn. Cần tìm ra các giải pháp hữu hiệu để xây dựng một mơ hình đào tạo kết hợp lý thuyết và thực hành kế toán giữa Trường, Viện và các DN. Đồng thời, xây dựng một phịng kế tốn “ảo” tại trường để sinh viên thường xuyên được thực hành với các tình huống thực tế, nhằm phát huy vai trị chủ động, tích cực của người học, thực hành kỹ năng tư duy khoa học và nghệ thuật quản lý. Mặt khác, trong khi KTQT vẫn còn là một khái niệm khá mới đối với các DN thì việc cho phép sinh viên đến tìm hiểu, trao đổi các một số tình huống thực tế có thể cung cấp một luồng thơng tin đến các kế tốn viên và một số các nhà quản trị DN khi chưa được đào tạo về chuyên ngành này.

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam. (Trang 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w