III: Dấu hiệu tại nơi làm việc: Liệu bạn có đang gặp nguy hiểm?
Những câu chuyện thành công
Chúng ta khơng thể đánh giá một người có tự trọng cao hay không nếu chỉ dựa vào mức độ thành cơng của anh ta, vì khái niệm “thế nào là thành công” đối với từng người rất khác nhau.
Như các bạn đã biết, khi chúng ta chọn làm điều đúng đắn – khơng phụ thuộc vào sở thích/động cơ cá nhân cũng như những nhu cầu tự nhiên của cơ thể – điều đó sẽ mang lại cảm giác tự tơn trọng cho chúng ta. Điều này nhìn chung có thể thấy rõ nhất khi soi vào cuộc sống của một cá nhân. Khi ai đó làm được điều họ muốn làm, mà lại khơng phải vì “cái tơi” của anh ta, hay khơng phải vì những ham muốn nhất thời thống qua, thì nhất định anh ta sẽ có được tự trọng. Ngược lại, khi một người khơng làm được điều mình muốn và khơng được ở trong trạng thái “như ý”, anh ta sẽ không tự tôn trọng bản thân mình được.
Ví dụ, một cổ đơng sở hữu một lượng cổ phần lớn trong một công ty luật danh tiếng có thể là một người rất thành cơng trong mắt người khác, nhưng vì trong thâm tâm anh này lúc nào cũng chỉ muốn làm nhạc công và việc học trường luật chẳng qua để thỏa mãn mong muốn của cha anh ta, thì anh ta hồn tồn khơng có cảm giác tơn trọng bản thân vì quyết định đó là do sợ hãi mà làm. Ngược lại, một nhà thơ nghèo kiết xác nhưng lại thích viết lách và anh ta viết đơn thuần là vị nghệ thuật, thì anh ta tràn đầy tự trọng vì anh ta coi mình là một người thành cơng. Có người khi đang thực hiện một điều gì đó khác thường có thể cảm thấy buồn bã và khơng có lịng tự trọng vì anh ta khơng đạt được đúng mức thành công do anh ta tự đặt ra, đơn giản vì anh ta theo đuổi mục tiêu vì “cái tơi” và cần sự tán dương từ những người khác.
Sai lầm 4: