III: Dấu hiệu tại nơi làm việc: Liệu bạn có đang gặp nguy hiểm?
Trường hợp có lịng tự trọng cao
Trường hợp A: Một luật sư bào chữa đang tiếp xúc với người sắp tới
sẽ là thành viên bồi thẩm đoàn cho vụ án mà anh ta đang thụ lý, trong đó thân chủ của anh ta phạm một tội khá nghiêm trọng.
Tóm tắt: Nếu bị cáo có chứng cứ chắc chắn chứng minh được anh ta
vô tội, người bồi thẩm kia sẽ giữ kín nó. Cịn nếu vụ án vẫn chưa có chứng cứ xác đáng thì ơng ta cũng khơng dễ dàng chấp nhận để vị luật sư kia dắt mũi. Tuy nhiên, ơng ta cũng khơng đến nỗi khơng có cảm giác tội nghiệp hay đồng cảm gì với nỗi đau của anh ta. Khi một người có tự trọng cao và khơng có hứng thú từ trước (động cơ từ trước), anh ta sẽ dễ dàng đồng cảm với người khác hơn, vì “cái tơi” khơng chiếm trọn suy nghĩ và sự chú tâm của anh ta.
Điều này cũng khơng có nghĩa là vị bồi thẩm kia vì cảm thấy tội nghiệp cho bị cáo mà không quan tâm tới các chi tiết khác của vụ án. Vì người đó có lịng tự trọng cao, lại không bị ảnh hưởng bởi động cơ nào cả, nên ơng ta tự có cảm giác mình làm đúng và khơng quan tâm tới việc phải trừng phạt ai. “Ta phải làm điều đúng. Công lý phải được thực thi” là tâm niệm của ơng, và vì thế ơng cơng bằng và ổn định. Nếu
khơng có lí do nào buộc ơng thay đổi quan điểm thì ơng có thể vẫn lắng nghe ý kiến của người khác và giữ nguyên sự kiên định của mình.
Một nhân tố khác cũng cần chú ý ở đây là những niềm tin đã tồn tại từ trước. Giả sử vị bồi thẩm này có định kiến rằng mọi giám đốc điều hành (CEO) đều là những kẻ tham lam và sẽ làm bất cứ điều gì có thể để kiếm tiền, thì quan niệm này chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới suy nghĩ của ơng. Vì vậy, để nhanh chóng giải quyết được vấn đề (xem lại chương 2, phần Thủ thuật 2), bạn nên hỏi các câu hỏi liên đới để xem liệu suy nghĩ của ơng ta có chịu ảnh hưởng của một định kiến nào khơng.
Trường hợp có lịng tự trọng cao
Trường hợp B: Một nhân viên tập sự đang chuẩn bị bản báo cáo
cho một phiên tịa.
Tóm tắt: Trường hợp này cũng tương tự như ví dụ trước, trừ một
điểm khác. Ở đây, cơng việc của người đó gắn liền với hồn cảnh thực tế. Vì thế, dù anh ta rõ ràng khơng có hứng thú nào từ trước đối với kết quả, anh ta sẽ vẫn muốn đưa ra được các quyết định đúng đắn và mang lại hiệu quả.
Vì vậy, chúng ta cần nhìn vào cả quá trình làm việc, chú ý hơn tới những quyết định trong thời gian trước đó của anh ta. Nếu trước đó khơng lâu, anh ta mới đưa ra một số kiến nghị được đông đảo mọi người đón nhận, thì bạn có thể trơng đợi nhiều hơn thế. Tuy nhiên, mức độ cao hay thấp của lòng tự trọng mới là thứ chỉ ra độ lệch lạc giữa quan niệm về đúng/ sai của anh ta với cái “có thể chấp nhận được”, xét về khía cạnh ngun tắc mà nói. Chúng ta thường nhầm lẫn rằng người tự cao tự đại là kẻ sẵn sàng “lươn lẹo” để mọi thứ phù hợp với những ý định riêng của anh ta (mà ai ai cũng biết), nhưng điều này chỉ đúng khi anh ta bị đặt vào trường hợp nguy khốn. Thực chất thì chính những người khơng có động cơ từ đầu với kết quả và có lịng tự trọng cao mới là
những người có chiều hướng lệch lạc khi kết quả công việc không làm lợi cho anh ta.