III: Dấu hiệu tại nơi làm việc: Liệu bạn có đang gặp nguy hiểm?
Những kiểu tính cách điển hình
Cuối cùng, chúng ta hãy xem xét sáu kiểu tính cách quan trọng và gợi cảm hứng muốn tìm hiểu nhiều nhất. Việc làm quen với sáu kiểu này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều.
Hỏi: Kiểu người nào sẽ dễ manh động nhất?
Đáp: Kiểu người tự tin, có hứng thú cao, bỏ nhiều cơng sức và tự
trọng thấp.
Phân tích logic: Hầu hết những người kiểu này khi theo đuổi một
mục tiêu nào đó thường rất dễ kích động. Vì tự tin nên họ thường không tin vào vận may. Mức độ hứng thú cũng cao nên sẽ có động cơ để hành động. Tự trọng thấp đồng nghĩa với việc họ không muốn bỏ lỡ cơ hội và bỏ nhiều công sức nghĩa là họ đã hồn tất việc hợp lý hóa mọi hành động, cũng như giá trị của mục tiêu và không muốn làm hỏng hình
tượng đã tốn cơng gây dựng của mình bằng cách “đem con bỏ chợ”. Lòng tự trọng thấp chỉ vào cuộc khi họ nhận thấy tình huống đang gây bất lợi cho mình.
Hỏi: Kiểu người nào dễ bng xi/bỏ cuộc nhất?
Đáp: Kiểu người có ít hứng thú, tự trọng cao và bỏ ít cơng sức.
Phân tích logic: Kể cả khi có hứng thú nhiều hơn một chút, những
người kiểu này cũng khơng có động cơ nào đáng kể về mặt lý tính cả. Giả sử bạn đang xem nhà, thậm chí bạn có thích căn nhà đó đến mấy đi chăng nữa, nếu bạn khơng lấy nó thì cũng chẳng sao, nên nhận thức khơng hề bị bóp méo. Ngồi ra, nếu gặp trường hợp một người với những đặc điểm trên lại kèm thêm “chi tiết” có lịng tự tin thấp nữa thì bạn có thể chắc chắn rằng họ cịn dễ bỏ cuộc hơn (ít có động lực hành động).
Hỏi: Kiểu người nào dễ bị thuyết phục nhất? Đáp: Kiểu người tự tin thấp, có hứng thú cao.
Phân tích logic: Các nghiên cứu chỉ ra rằng trong nhiều trường
hợp, cả hai loại tự trọng (thấp và cao) đều có ảnh hưởng tới khả năng bị người khác thuyết phục của đối tượng. Trong trường hợp biết tự tơn trọng bản thân, bạn có thể đánh bại “cái tơi” trong mình và thừa nhận đã phạm phải sai lầm. Cùng lúc đó, bạn có thể tự tin hơn về ý kiến của mình. Trong khi nếu là người tự trọng thấp, bạn sẽ khó khăn hơn để chấp nhận là mình đã sai, nhưng đồng thời bạn cũng hoài nghi về cách người khác gây ảnh hưởng tới bạn, và nói chung ít tự tin về bản thân. Trong cả hai trường hợp này, nếu đối tượng đều đã bỏ ra một lượng công sức nhiều như nhau thì ta hồn tồn có thể gây ảnh hưởng lên chiều hướng hành động hiện tại của họ. Cịn nếu cơng sức bỏ ra là ít thì bạn càng có khả năng thuyết phục họ thay đổi hướng hành động.
Hỏi: Kiểu người nào dễ làm điều sai trái nhất (như là nói dối, lừa lọc
hay trộm cắp), và trong trường hợp đó thì kiểu người nào khó bảo, cứng đầu và khó lay chuyển nhất?
Đáp: Kiểu người tự trọng thấp, có hứng thú cao, tự tin và tâm trạng
bất ổn.
Phân tích logic: Kiểu người này tạo ra các tập hợp nhân tố tâm lý
tệ nhất trong một tình huống cụ thể. Khi có hứng thú và lịng tự tin đều
ở mức cao, họ sẽ cảm thấy mình ln thành cơng trong mọi chuyện. Cả
hai loại người (LE-A và LE-D) trong những điều kiện “thích hợp” đều có thể phạm phải những hành động sai trái. Thực tế sẽ rất lạ nếu nghe nói “người lúc nào cũng ém cảm xúc, sống nội tâm” lại là người có hành vi
khơng tốt; thế nhưng cần biết rằng dạng người cao ngạo, trơ tráo cũng là người hay che giấu cảm xúc của mình bằng biểu hiện tương tự như vậy.
Khi có ít quyền lực trong tay, người dạng này trở thành kẻ lúc nào cũng chỉ biết đến nỗi đau của bản thân. Tự trọng thấp lại thêm tự tin cao khiến họ rất khó hợp tác. Nó cịn khiến họ chỉ khi ở vị trí của mình mới cảm thấy mạnh mẽ và xem sự thành công của kết quả là thước đo giá trị của bản thân.
Nhân tố cuối cùng là tâm trạng bất ổn (tệ hại). Tác nhân tâm lý này khiến họ cực kỳ dễ cáu kỉnh và có những hành xử vơ lý. Họ trở nên cứng đầu, khó bảo và sẵn sàng nhảy bổ vào bất cứ thứ gì xảy đến với mình chỉ trong vài tích tắc. Đồng thời, vì họ vẫn ln tìm kiếm sự tôn trọng từ người khác – cũng là một biểu hiện của nỗ lực tìm kiếm sự tự tơn – nên suy nghĩ của họ vẫn rất logic, có khả năng đánh giá và tập trung vào cảm nhận của bạn về họ. Vì thế, thật nghịch lý là họ đã nhận thức được đến thế mà vẫn tỏ ra hùng hổ, bất hợp tác, bởi vì họ nhìn nhận thế giới này như một cuộc đua với hình ảnh của bản thân treo lửng lơ ở giữa.
Hỏi: Trong trường hợp tất cả các điều kiện như nhau, kiểu người nào
dễ có quyết định sai lầm nhất?
Đáp: Kiểu người có hứng thú cao nhưng tự trọng thấp.
Phân tích logic: Hai nhân tố kể trên có mối liên quan tới nhau vì
cả hai đều bóp méo nhận thức của con người. Khi khơng nhận thức mọi chuyện rõ ràng, chúng ta khơng thể có các quyết định đúng đắn. Lòng tự trọng thấp đến đâu cũng không thành vấn đề.
Hỏi: Kiểu người nào nhạy bén, trung thực và đáng tin nhất?
Đáp: Kiểu người có lịng tự trọng cao, ít tư lợi và tâm trạng tốt (ổn
định).
Phân tích logic: Với kiểu tính cách này, người ta rõ ràng đầy ắp sự
nhanh nhạy, năng động. Lòng tự trọng cao đồng nghĩa với việc họ
không cần khư khư giữ vững lập trường của mình làm gì, vì “cái tơi” của họ khơng ngại ngần thay đổi miễn là nó khơng phạm phải những giá trị đạo đức (lương tâm) của họ. Ít tư lợi có nghĩa là họ khơng quan tâm đến lợi ích cá nhân và có tâm trạng tốt nghĩa là họ sẽ sẵn sàng trong trạng thái “cho” hơn.
Phương pháp S.N.A.P. đã cung cấp cho bạn cách đọc vị con người một cách hiệu quả trong bất kỳ tình huống nào. Nó cho phép bạn hiểu được suy nghĩ và tâm lý của một người ở mức cao mà không cần tốn nhiều thời gian. Dĩ nhiên, như đã trình bày trong các phần trước, cách phân tích và tìm hiểu tính cách này tuy rất hệ thống và có tính khoa học
nhưng vẫn khơng tránh khỏi sai sót.
Nhưng một khi đã quen với cách làm này, quen với các dấu hiệu cần tìm kiếm và cần nghe thấy, khả năng đọc vị một người của bạn sẽ trở thành bản năng lúc nào không hay.
Kết luận
Quý vị độc giả thân mến!
Các thủ thuật trong Phần I đã giúp bạn có cách đọc vị một người tồn diện và chính xác, nhờ đó bạn có được lợi thế trong mọi tình
huống. Một khi bạn đã thơng thạo các kỹ thuật trong Phần II, chúng sẽ trở thành bản năng thứ hai của bạn. Khi đó, bạn sẽ sở hữu một trong những cơng cụ quan trọng, có giá trị nhất, giúp ích cho bạn trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
Mong ước lớn nhất của tôi là thông qua quyển sách này có thể giúp bạn đạt tới những mục tiêu và dự định xa hơn, tốt hơn trong cuộc sống của mỗi người. Trên thực tế, nếu nhạy bén hơn trong việc nhận ra mình đang bị lợi dụng, bị lừa dối hay bị thao túng, bạn sẽ tránh được những thương tổn khơng đáng có cả về tinh thần, tài chính hay thậm chí là thể xác. Có thể, sau khi nghiền ngẫm quyển sách này và thực hiện đầy đủ những chiến thuật trong đó, bạn sẽ có được hiểu biết sâu hơn về bản năng của con người. Kết quả là, bạn sẽ hiểu thêm về chính bản thân mình, điều này sẽ giúp bạn trở thành một con người khoẻ mạnh cả về thể xác lẫn tinh thần và có được những mối quan hệ tốt đẹp và có ý nghĩa hơn.